Top 8 # Xông Mặt Trị Mụn Bằng Gừng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Vanhoaamthucviet.com

Xông Mặt Bằng Lá Tía Tô Có Tốt Không? Phương Pháp Xông Mặt Bằng Lá Tia Tô.

Xông mặt bằng lá tía tô có tốt không? Công dụng của xông mặt bằng lá tía tô

Giúp giải cảm rất tốt

lá tía tô sẽ giúp làm giảm đi các triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm cực kỳ hiệu quả mà không cần sử dụng các loại thuốc tây. Những tinh chất từ lá tía tô được nước nóng làm bốc hơi, từ đó thẩm thấu qua mũi, miệng và các lỗ chân lông trên da đi vào cơ thể tiêu diệt các virus, vi khuẩn gây bệnh một cách tự nhiên, an toàn.

Để đạt hiệu quả cao hơn, bạn có thể xông mặt kết hợp uống nước lá tía tô hoặc ăn cháo tía tô nóng.

Điều trị viêm mũi dị ứng

Đây cũng được xem là một trong những liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng rất tốt. Xông mặt với lá tía tô giúp làm giảm ngay các triệu chứng khó chịu như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi,… Lý do là vì tinh dầu lá tía tô có khả năng làm giãn nở màng niêm mạc mũi, làm giảm kết cấu của đờm ở mũi, họng và giúp tiêu diệt các vi khuẩn trong khoang mũi, họng.

Giúp thư giãn, giảm căng thẳng

Mùi thơm từ việc xông mặt lá tía tô giúp cho bạn giải tỏa căng thẳng rất tốt, tình thần sẽ trở nên sảng khoái hơn. Với những người thường xuyên gặp áp lực hoặc ngủ không ngon giấc thì xông mặt bằng lá tía tô là một giải pháp rất tuyệt vời.

Có tác dụng thu nhỏ lỗ chân lông hiệu quả

Tinh dầu trong lá tía tô thẩm thấu qua da giúp loại bỏ đi các tế bào chết, đẩy hết các chất cặn bã trong lỗ chân lông ra ngoài. Nhờ đó mà các lỗ chân lông se khít hơn, đẩy lùi vết nám, tàn nhang và mang lại làn da mịn màng, trắng sáng. Ngoài ra, bạn cũng có thể nâng cao hiệu quả làm trắng da bằng cách kết hợp xông mặt cùng tắm trắng, đắp mặt nạ lá tía tô và uống trà tía tô để làm đẹp cho da từ bên trong.

Trị mụn cám, mụn trứng cá

Lá tía tô chứa nhiều hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm cao nên dùng lá tía tô để điều trị mụn vô cùng hữu hiệu. Đây cũng là phương pháp làm đẹp tự nhiên được nhiều chị em ưa thích và áp dụng. Xông mặt sẽ làm các lỗ chân lông giãn nở, làm mềm nhân mụn, các tinh chất thẩm thấu vào sâu bên trong bề mặt da làm ức chế sưng viêm do mụn, điều trị mụn nhanh chóng và ngăn ngừa mụn bọc phát triển.

Cách xông mặt lá tía tô trị mụn hiệu quả

Xông mặt lá tía tô với chanh và muối, sả.

Chuẩn bị: 1 nắm lá tía tô tươi, 2 đến 3 cây sả tươi, Muối biển, Chanh.

Cách thực hiện:

– Rửa sạch lá tía tô và sả, sả đem đập dập.

– Đun sôi nước rồi cho muối, tía tô và sả đã chuẩn bị vào, đun tiếp khoảng 5 phút.

– Sau khi tắt bếp, đổ nước xông ra thau, thêm một chút nước cốt chanh và chờ cho nước nguội bớt.

– Đưa mặt lại gần thau nước rồi trùm khăn kín để bắt đầu quá trình xông.

– Sau khoảng 10 – 15 phút thì dừng lại, rửa mặt với nước mát.

Xông mặt lá tía tô và rau kinh giới

Chuẩn bị: 1 nắm lá tía tô tươi,1 nắm lá kinh giới tươi, Muối biển.

Cách thực hiện:

– Cho lá tía tô và kinh giới đã rửa sạch vào nồi nước sôi với một chút muối rồi tiếp tục đun khoảng 5 phút.

– Đổ nước xông ra thau rồi chờ cho nguội bớt.

– Dùng khăn bông lớn trùm kín đầu rồi bắt đầu quy trình xông mặt.

– Sau khoảng 10 đến 15 phút thì rửa mặt với nước mát, thoa toner rồi dưỡng da như bình thường.

Một số lưu ý khi xông mặt lá tía tô trị mụn.

– Mặc dù lá tía tô là nguyên liệu khá lành tính song bạn vẫn phải đảm bảo nguyên tắc kiểm tra trên da trước khi sử dụng.

– Để nhận được kết quả tối ưu, hãy sử dụng các nguyên liệu tươi, sạch để xông mặt.

– Các cách xông mặt bằng lá tía tô cần được áp dụng thường xuyên khoảng từ 1 đến 2 lần trong tuần để thấy được hiệu quả rõ rệt, tuy hiên đừng lạm dụng.

– Luôn làm sạch da trước khi xông mặt, cân bằng và dưỡng ẩm da sau đó đồng thời thoa kem chống nắng khi ra đường.

– Không xông mặt với lá tía tô quá lâu vì nó có thể gây mất nước khiến da nhanh lão hóa.

– Da quá nhạy cảm, bị mụn nặng, có vết thương hở hay gặp các vấn đề nghiêm trọng khác không nên xông mặt bằng lá tía tô.

Cách xông mặt bằng lá tía tô trị mụn được rất nhiều chị em tin tưởng làm đẹp. Vì vậy, nếu cảm thấy biện pháp làm đẹp này phù hợp với bản thân thì bạn nhớ lưu lại cách sử dụng ở trên để trị mụn hiệu quả có được làn da trắng mịn.

Trị Mụn Trứng Cá Bằng Gừng

(Tieudung.vn) – Gừng không chỉ là gia bị quen thuộc trong nhà bếp mà còn giúp bạn trị mụn hiệu quả.

Gừng là một cây trồng quen thuộc, có tên khoa học là Zinziber Officinale Rosc. Loại cây này có đặc điểm là cây nhỏ, cao khoảng 5cm – 1m, phần thân rễ của cây biến thành củ; lá mọc so le không có cuống, cả lá và củ gừng đều có mùi thơm đặc trưng. Củ gừng tươi có rất nhiều công dụng.

Sử dụng gừng trị mụn là mẹo được nhiều chị em ưa chuộng.

Trong thành phần củ gừng có chứa nhiều tinh dầu, tiêu biểu là gingerone cũng là chất tạo độ cay của gừng. Tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau rất tốt. Nhờ đó có thể tiêu diệt vi khuẩn gây mụn và làm se nốt mụn.

Gừng có chứa nhiều vitamin và khoáng chất như vitamin A, B, C, E; K, Ca, P, Fe, Mg, Mn, Zn, Co, Ge, Se. Các chất này rất có ích cho làn da giúp nuôi dưỡng và bảo vệ da.

Chất chống oxy hóa có trong gừng có tác dụng chống lại quá trình lão hóa da tự nhiên, tốt hơn cả vitamin E. Nhờ đó dùng gừng có thể trị tàn nhang, làm mờ đốm nâu, vết thâm nám trên da. Nhất là dùng gừng để trị mụn và sẹo thâm do mụn rất hiệu nghiệm.

Gừng và tỏi

Gừng trị mụn trứng cá rất hiệu quả.

Cùng với lợi ích của gừng cho mụn trứng cá, tỏi cũng có thể giết chết các vi khuẩn gây mụn và giảm viêm để ngăn ngừa và trị mụn trứng cá. Sự kết hợp của gừng và tỏi là một cách điều trị tốt cho mụn trứng cá.

Thành phần:

2 muỗng canh gừng bằm

5 nhánh tỏi

Hướng dẫn:

Trộn gừng và tỏi sau đó cho vào máy xay, xay cho đến khi mịn (đổ nước vào nếu cần)

Áp dụng hỗn hợp này lên vùng da bị mụn và để cho chúng khô.

Sau đó rửa sạch bằng nước và sử dụng thêm kem dưỡng ẩm cần thiết.

Áp dụng biện pháp khắc phục này hàng ngày.

Mặt nạ gừng, nước cam và sữa

Thành phần:

1 nhánh gừng

1 muỗng cà phê sữa

1 muỗng cà phê nước cam ép

Hướng dẫn:

Nghiền nát gừng sau đó đổ nước cam và sữa vào trộn đều

Áp dụng hỗn hợp lên da mụn từ 15 đến 20 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch

Áp dụng mặt nạ 3 lần một tuần.

Xông Mặt Bằng Nước Muối Có Giúp Trị Mụn Không? Cách Xông Mặt Nước Muối Tại Nhà

1 Tác dụng của việc xông mặt bằng nước muối

Theo các nghiên cứu đã chứng minh rằng, nước muối có chứa các thành phần giúp làm giảm mụn, tái tạo làn da bị tổn thương do mụn. Khi nước muối thẩm thấu vào làn da sẽ tác động trực tiếp và diệt khuẩn trú ngụ ở nang lông làm cho lỗ chân lông trở nên thông thoáng hơn.

Đặc biệt, nước muối còn cung cấp độ ẩm giúp cân bằng làn da và ngăn chặn sự tăng tiết của bã nhờn. Chính vì vậy, mụn sẽ không còn điều kiện để phát triển và mọc trở lại. Bên cạnh đó, muối còn chứa các loại khoáng chất có lợi cho làn da như canxi, kẽm, i-ốt có tác dụng chống viêm, chữa lành vết thương do mụn để lại.

2 Công thức pha nước muối và cách xông mặt

Muối biển hoặc muối hồng giúp điều trị mụn tốt hơn so với muối ăn thông thường, bởi muối ăn có thể gây kích ứng da. Trong khi đó, muối biển có chứa các loại khoáng chất có lợi như kẽm, canxi và i-ốt, có lợi cho da. Hãy lựa chọn loại muối biển để khi xông hơi trị mụn bằng muối đạt được hiệu quả tốt nhất.

Bạn cần chuẩn bị dung dịch xông mặt theo công thức sau: 1/2 muỗng muối + 1/2 quả chanh + 1/2 lít nước.

Cách xông mặt bằng nước muối trị mụn:

Đầu tiên, bạn tẩy trang và rửa mặt sạch.

Tiếp theo, hãy đun một nồi nước sôi, khi nước đã sôi cho thêm 1/2 muỗng muối + 1/2 quả chanh vào và đun sôi thêm khoảng 1 phút cho muối hoà tan hết vào nước.

Kế tiếp, dùng khăn hoặc tấm vải lớn trùm kín mặt và nồi nước, ghé mặt cách nổi nước khoảng 30cm và bắt đầu xông trong vòng 10 phút.

3 4 lưu ý khi xông mặt bằng nước muối

Khi xông mặt bằng nước muối, không nên sử dụng nước quá nóng và xông mặt quá lâu vì có thể gây kích ứng da, đặc biệt với những bạn có làn da nhạy cảm.

Ngoài ra, dung dịch nước muối xông mặt chỉ nên pha loãng, không nên pha quá đặc sẽ dễ khiến cho da bị tổn thương.

Trong quá trình xông mặt với nước muối nóng, hãy kết hợp với việc massage nhẹ để nhân mụn, các chất bẩn dễ dàng bị đẩy ra nhanh hơn.

Sau khi xông xong, dùng khăn khô thấm hết phần nước có trên mặt. Chờ khoảng 10 – 15 phút rồi rửa mặt lại với nước sạch, không cần dùng sữa rửa mặt.

Nếu bạn muốn dùng máy xông hơi mặt để tiết kiệm thời gian thì nhớ xem kĩ hướng dẫn sử dụng xem máy của bạn có dùng nước pha muối, tinh dầu được không hay chỉ dùng với nước tinh khiết thôi.

Rau cần tây – Công thức làm đẹp da, đẹp dáng cho các nàng

Rửa mặt bằng nước muối có tốt không? Cách rửa mặt bằng nước muối hiệu quả

Hướng dẫn xông hơi mặt đúng cách giúp trị mụn, sáng da

Cách Trị Nám Da Bằng Gừng

1. Tác dụng của gừng trong trị nám

Gừng là một loại gia vị quen thuộc trong gian bếp của mỗi gia đình. Sở dĩ gừng có khả năng trị nám là do trong thành phần của gừng có chứa:

Chất chống oxy hóa Shogaol cực mạnh: Shogaol có khả năng chống oxy hóa gấp 10 nghìn lần so với các chất oxy hóa có trong nguyên liệu tự nhiên khác. Khi tiếp xúc với da, Shogaol sẽ ngăn chặn các hắc sắc tố melanin sản sinh trong tế bào đồng thời loại bỏ các tế bào da già cỗi và hư tổn, xóa bỏ nếp nhăn, cải thiện độ đàn hồi cho da. Shogaol cũng có khả năng kích thích da sản sinh collagen gấp 2 – 3 lần so với vitamin C, từ đó giúp bảo vệ da tối ưu khỏi tác hại của tia cực tím trong ánh nắng mặt trời – một trong các tác nhân gây ra nám và khiến cho nám phát triển mạnh hơn.

Vitamin B, E, C: tái tạo tế bào da mới ở các vùng da bị nám, nuôi dưỡng và phục hồi làn da, giúp cho da trắng và mịn màng tươi trẻ hơn.

Chất kháng khuẩn: giúp bảo vệ da, chống viêm nhiễm và giảm mụn.

2. 6 cách trị nám da bằng gừng

2.1 Chữa nám bằng gừng tươi, mật ong, nước hoa hồng

Tác dụng của mật ong nước hoa hồng trị nám:

Trong mật ong có chứa nhiều chất kháng khuẩn, vitamin C, E cùng các chất oxy hóa mạnh như chrysin, pinobanksin, các pinocembrin, giúp bảo vệ và tái tạo da, làm cho da săn chắc, đàn hồi hơn.

Nước hoa hồng giúp loại bỏ bụi bẩn và các lớp da chết ở trên da, cân bằng độ ẩm tối ưu từ đó giúp da không bị khô, hạn chế được tình trạng da bị lão hóa lâu dần hình thành nên nám.

Trị nám da bằng gừng tươi, mật ong và nước hoa hồng này sẽ giúp làm mờ các vết thâm nám nhanh chóng, làm da sáng và mịn màng hơn.

Nguyên liệu: Cách trị nám da bằng gừng

Lưu ý:

2.2 Đắp mặt nạ trị nám bằng gừng tươi

Đắp mặt bằng gừng tươi không chỉ giúp làm mờ các vết thâm nám mà còn góp phần làm sạch da chết và khử trùng da hạn chế mụn phát triển.

2.3 Cách trị nám da bằng gừng kết hợp với cà phê và lá quế

Tác dụng của cà phê và lá quế trị nám:

Cà phê: Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong cà phê có chứa một số loại axit quan trọng như: Acid acetic, Acid Citric, Acid Phosphoric và chất chống oxy hóa cực mạnh. Những loại chất này có tác dụng đào thải các tế bào đậm màu đồng thời giải phóng những bụi bẩn và bã nhờn đem lại sự thông thoáng cho làn da.

Tinh dầu quế: là loại tinh dầu thiên nhiên được chiết xuất từ cây quế. Đặc trưng chủ yếu của loại tinh dầu này là khả năng diệt khuẩn và làm lành vết thương, hạn chế mụn và xóa mờ các vết thâm do nám, mang lại cho phái đẹp làn da ngày càng mịn màng, tươi trẻ hơn.

Nguyên liệu: Cách trị nám da bằng gừng tươi kết hợp với lá quế

Lưu ý:

2.4 Hỗn hợp trị nám bằng gừng tươi, đường nâu, dầu oliu, bột yến mạch

Tác dụng của đường nâu, dầu oliu, bột yến mạch trị nám:

Đường nâu có chứa lượng axit glycolic và AHA dồi dào, có tác dụng loại bỏ da chết sậm màu ở các vùng bị nám và kích thích sản sinh tế bào da mới thay thế.

Ưu điểm lớn nhất của dầu oliu là chứa các chất chống oxy hóa cực mạnh, giúp giảm lão hóa ra, ngăn chặn melanin sản sinh trong tế bào gây nám. Ngoài ra trong dầu oliu cũng chứa chất béo, vitamin A và vitamin E, cũng như một số polyphenol giúp dưỡng ẩm da tối ưu làm cho da không bị khô. Bột yến mạch là phương thuốc hiệu nghiệm giúp phái đẹp xóa mờ đi các vết nám trên mặt, giúp da trắng sáng hơn, đặc biệt chúng phù hợp với mọi loại da, đặc biệt là da nhạy cảm.

Nguyên liệu: Cách trị nám da bằng gừng kết hợp đường nâu, dầu ô liu, bột yến mạch:

2.5 Gừng ngâm mật ong trị nám da

Tác dụng của mật ong trị nám: Gừng chứa nhiều chất chống oxy hóa kết hợp với mật ong chứa nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho da tạo thành một loại mặt nạ giúp trị các vết nám cứng đầu, trả lại cho chị em làn da căng bóng, mịn màng và trắng đẹp tự nhiên.

Nguyên liệu:

3 củ gừng tươi

200ml mật ong nguyên chất

Cách làm gừng ngâm mật ong Cách trị nám da bằng gừng ngâm mật ong:

Cách 1: Dùng để uống: lấy một muỗng nước gừng ngâm mật ong pha với 1 ly nước ấm để uống. Nên uống trước khi ăn.

Cách 2: Dùng để bôi: Vệ sinh da sạch sẽ, dùng bông thấm nước gừng ngâm mật ong thoa lên các vùng da bị nám. Kết hợp mát xa nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ. Giữ mặt nạ trên da khoảng 15 – 20 phút rồi tiến hành rửa bằng nước ấm, sau đó rửa thêm một lần nữa bằng nước lạnh.

Lưu ý:

2.6 Cách trị nám da bằng gừng tươi, cà phê, quế lá và bơ

Tác dụng của bơ trị nám: Thịt của quả bơ có chứa nhiều vitamin B, E, C, K cùng các chất chống oxy hóa khác nhau… có tác dụng làm mờ nám da và tàn nhang hiệu quả. Vì thế với công thức gừng tươi, cafe, quế là và bơ thì chỉ sau một thời gian sử dụng trị nám hiệu quả chắc chắn sẽ khiến chị em phải bất ngờ.

Nguyên liệu: Cách trị nám da bằng gừng kết hợp với cà phê và bơ

Lưu ý:

3. Lưu ý khi đắp mặt nạ bằng gừng

Cách trị nám da bằng gừng để đạt được hiệu quả tốt nhất thì các chị em nên lưu ý một số điểm sau:

Nên thử độ kích ứng của da trước khi đắp mặt nạ từ gừng: Chị em bôi một chút mặt nạ từ gừng lên tay, nếu da tay không bị ngứa hoặc mẩn đỏ thì loại mặt nạ này khá an toàn cho da. Chị em có thể dùng cho các vùng da bị nám còn lại.

Hạn chế để da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sau khi đắp mặt: Một số loại nguyên Vì vậy các chị em nên đắp mặt nạ vào buổi tối và thực hiện các biện pháp che chắn bảo vệ da mỗi khi cần ra ngoài trời.

Không nên quá lạm dụng gừng để trị nám: Đắp mặt nạ gừng nhiều có thể gây tổn thương cho da, uống nhiều nước gừng có thể gây nóng trong. Cho nên chị em nên sử dụng mặt nạ từ gừng và uống nước từ gừng với một tần suất vừa đủ.

Không đắp mặt nạ gừng lên các vết thương hở vì sẽ khiến cho các vết thương lở loét và nặng hơn.

Hiệu quả chỉ đến sau một thời gian dài sử dụng: Cũng giống như các phương pháp trị nám từ tự nhiên. Trị nám bằng gừng cũng chỉ phát huy được hiệu quả sau một khoảng thời gian tương đối dài sử dụng, thường là từ 1 – 3 tháng.