Cập nhật thông tin chi tiết về Phòng Và Điều Trị Lẹo Mắt Cho Bé mới nhất trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phòng và điều trị lẹo mắt cho béLẹo mắt xuất hiện khi các vi khuẩn như Staphylococcus aureus làm tổ tại một trong các tuyến dầu nhỏ ở chân lông mi. Tình trạng nhiễm trùng này khiến cho mí mắt bị đau, sưng đỏ, mưng mủ hoặc phồng nước. Quan sát kỹ, cha mẹ có thể thấy được nốt mụn mủ vàng ở mi mắt, dịch tiết màu vàng hoặc trắng chảy ra từ chỗ sưng và mí mắt có thể hơi dầy, mọng lên.
Lẹo mắt không nguy hiểm nhưng nó có thể gây khó chịu cho trẻ nhỏ. Bệnh này nên được điều trị sớm, dứt điểm trước khi nó chuyển sang nhiễm trùng nặng hơn.
Chăm sóc lẹo mắt cho trẻ
Đa số các trường hợp lẹo mắt chỗ sưng sẽ tự vỡ và chảy nước trong vòng vài ngày, tuy nhiên bạn có thể giúp cho lẹo mắt của trẻ mau lành hơn với một số biện pháp sau:
Làm ẩm khăn hoặc gạc sạch bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý NaCl 9%o và đắp lên vùng mắt bị lẹo. Trẻ có thể không thích việc này và phản ứng lại bằng cách quay trước quay sau, tuy nhiên hãy cố giữ miếng gạc tại mắt trong khoảng 10 -15 phút, lặp lại khoảng 3-4 lần/ngày.
Nếu việc này khiến trẻ không được thoải mái, bạn hãy tranh thủ đắp gạc khi trẻ buồn ngủ hoặc đánh lạc hướng làm trẻ xao lãng bằng cách kể chuyện cho trẻ… Nhiệt độ ấm của nước sẽ khiến lẹo vỡ mủ nhanh hơn và mau lành hơn.
Tuyệt đối không được nặn, bóp mủ. Việc này có thể khiến trẻ bị đau đớn và làm tình trạng nhiễm trùng trở nên tồi tệ hơn. Với các trẻ lớn, khuyên trẻ không nên dụi mắt.
Khi lẹo đã vỡ mủ, rửa mí mắt cho trẻ bằng một miếng vải sạch hay bông gạc sạch nhúng vào nước ấm hoặc nước muối sinh lý NaCl 9%o để tránh mủ lây sang chỗ khác.
Thông thường, mắt trẻ sẽ hết sưng trong vòng 1 tuần.
Ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng
Nếu trẻ bị nhiễm trùng chỉ một bên mắt, lưu ý sử dụng các miếng bông gạc riêng để làm sạch cả hai bên mắt do vi khuẩn có thể lây từ mắt nọ sang mắt kia.
Vi khuẩn cũng có thể lây sang mắt của những thành viên trong gia đình nếu cho trẻ sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm. Do vậy, bắt buộc cho trẻ dùng riêng khăn mặt, khăn tắm và các đồ dùng cá nhân.
Ngoài ra, hãy rửa tay sạch sẽ sau mỗi lần vệ sinh mắt cho bé. Bạn cũng cần rửa tay cho trẻ thường xuyên.
Khi trẻ bị lên lẹo mắt, bạn không cần thiết phải cho trẻ nghỉ học. Tuy nhiên cần vệ sinh sạch sẽ mắt cho trẻ trước và sau khi đi học về. Hãy thông báo với cô giáo hoặc nhân viên y tế trường học để nhờ các cô giáo rửa tay thường xuyên cho trẻ khi ở trường và cách ly vật dụng trẻ sử dụng với các bạn khác.
Tuyết đối không dùng các loại lá thuốc, thuốc dân gian đắp lên mắt trẻ vì có thể làm nhiễm trùng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho trẻ.
Khi nào cần cho trẻ đi khám
Nếu trẻ bị lẹo mắt dưới 3 tháng tuổi, mẹ cần cho trẻ đi khám bác sỹ ngay.
Với trẻ từ 4 tháng trở lên, bạn nên cho trẻ đi khám nếu toàn bộ mí mắt bị sưng đỏ hoặc phần sưng lan sang vị trí đối diện (mí trên hoặc mí dưới). Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo trẻ đang bị viêm tế bào quanh hốc mắt.
Ngoài ra, bạn cũng cần đưa trẻ tới bác sỹ nếu lẹo mắt không vỡ mủ sau một tuần chườm nóng, hoặc nếu trẻ có nhiều hơn một mụn mủ hoặc nếu trẻ xuất hiện một mụn mủ mới sau khi vừa khỏi.
Bác sỹ có thể kê đơn các loại thuốc mỡ kháng sinh để diệt khuẩn tại mắt. Trong các trường hợp nhiễm trùng nặng, trẻ có thể được chuyển tới bác sỹ chuyên khoa để trích nạo lấy hết mủ ra.
Phòng tránh tái phát lẹo mắt ở trẻ
So với người lớn, trẻ em là đối tượng dễ bị lẹo mắt và một số đối tượng lại nhạy cảm với căn bệnh này hơn những trẻ khác.
Nếu trẻ hay bị lên lẹo mắt, bạn có thể giảm thiểu việc lên lẹo mắt của trẻ bằng cách vệ sinh mí mắt hàng ngày hoặc sử dụng dầu gội không cay mắt dành cho em bé hay xà phòng chà mắt chuyên dụng có bán ở các tiệm thuốc.
Lẹo Mắt, Triệu Chứng Và Các Phương Pháp Điều Trị
Lẹo mắt là một trong những bệnh về mắt thường gặp. Bệnh do viêm nhiễm thường gặp ở mi mắt với biểu hiện thường thấy như đau nhức bờ mi, sưng đỏ, phù nề làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt.
Lẹo mắt là gì?
Trong nhiều trường hợp, mụt lẹo sẽ tự biến mất sau vài ngày. Trong thời gian bị lẹo, người bệnh có thể giảm đau và giảm sưng viêm bằng cách chườm một mảnh vải sạch đã ngâm nước ấm lên vết lẹo.
Lẹo mắt là tổn thương viêm cấp khi tuyến Zeiss bị áp xe hóa, nằm ngay ở chân lông mi. Các triệu chứng điển hình của viêm cấp tại chỗ là sưng, nóng, đỏ, đau và tiến triển nhanh. Người mắc bệnh có thể bị sưng to cả mi mắt, cũng có khi sưng ít.
Lẹo ở sát ngay bờ mi và dính chặt vào da mi, sau 3 – 4 ngày lẹo lên mủ rồi vỡ. Lẹo là loại tổn thương hay tái phát.
Các loại lẹo mắt
Lẹo ngoài mí mắt: Lẹo mọc bên ngoài bờ mi. Hầu hết do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss.
Lẹo trong mí mắt: Lẹo mọc bên trong bờ mi. Hầu hết do nhiễm trùng từ tuyến Meibomius.
Đa lẹo: Tức là có rất nhiều đầu lẹo trên một mi hay cả hai mi, thậm chí cả hai mắt.
Nguyên nhân gây lẹo mắt
Nguyên nhân khác khiến bạn dễ bị lẹo có thể là do viêm mi mắt, dùng khăn chung hoặc dùng quá nhiều mỹ phẩm (kẻ viền mắt). Bệnh thường tự khỏi nếu biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách như rửa mắt bằng nước muối, không tự ý nặn mủ ở lẹo…
Điều nghiêm trọng hơn là đôi khi, chắp mắt bên trong mí cũng có thể đủ khả năng gây ra lẹo mắt cùng một lúc.
Thông thường, lẹo tự mất sau một vài ngay hay một tuần mà không cần điều trị đặc hiệu. Để đẩy nhanh tốc độ lành bệnh có thể dùng khăn sạch chườm ấm. Một vài trường hợp được khuyến cáo tra thuốc mỡ kháng sinh.
Triệu chứng của bệnh lẹo mắt
Lẹo mắt thường có cảm giác cộm như có sạn trong mắt, có thể nhạy cảm với ánh sáng, chảy nước mắt và rỉ dịch.
Lẹo mắt thông thường không ảnh hưởng đến thị lực. Tuy nhiên, tình trạng bệnh có thể nặng hơn với các triệu chứng như bị sốt, gặp vấn đề về thị lực, không cải thiện trong vòng 2 ngày, đỏ và sưng dưới mi mắt, sưng má và một vài bộ phận khác trên mặt, mụt lẹo ở mắt chảy máu, cục u sưng lớn và gây đau đớn… cần đến ngay Bệnh viện mắt uy tín để khám và điều trị kịp thời.
Nguy cơ mắc bệnh
Có rất nhiều yếu tố khiến tăng nguy cơ mắc bệnh lẹo mắt như:
Tay chưa vệ sinh sạch sẽ khi thay kính áp tròng hoặc không khử trùng kính áp tròng đúng cách trước khi đặt vào mắt.
Để lớp trang điểm trên mắt qua đêm.
Sử dụng mỹ phẩm cũ hoặc đã quá hạn sử dụng.
Đã từng bị viêm mí mắt hoặc bị viêm mí mắt mãn tính.
Điều trị bệnh lẹo mắt
Để chữa trị bệnh lẹo mắt, bạn cần đặt túi chườm ấm lên mắt khoảng 10 – 15 phút vài lần trong ngày sẽ giúp mở lỗ chân lông ở mí mắt bị chặn và mở các tuyến dầu. Chườm ấm còn giúp đỡ đỏ và sưng.
Bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh trong trường hợp lẹo bị nhiễm trùng. Thông thường thuốc kháng sinh được dùng dưới dạng thuốc mỡ hoặc thuốc nhỏ mắt để giúp hết sưng. Thỉnh thoảng các thuốc giảm đau không kê toa có thể giúp bạn giảm sự khó chịu do lẹo mắt gây ra. Một số trường hợp có thể rạch một đường nhỏ ở vùng bị sưng để mủ chảy ra nếu lẹo mắt không có dấu hiệu thuyên giảm.
Khi mới xuất hiện (chưa tạo mủ), bệnh nhân cần điều trị bảo tồn, tức là dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm để khu trú ổ viêm. Lẹo nhỏ có thể tự tiêu hết, không cần chích rạch. Khi đã tạo mủ, khu vực lẹo cần được rạch tháo mủ và nạo sạch tổ chức viêm.
Cách phòng ngừa bệnh lẹo mắt
Để phòng ngừa bệnh lẹo mắt, cần giữ vệ sinh mắt và bờ mi, nhất là sau khi đi qua những vùng bụi bặm. Nên rửa mi mắt bằng nước muối sinh lý, kết hợp chườm ấm, massage mi mắt hàng ngày. Người mắc bệnh nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt từ khi mới xuất hiện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Không tự ý chữa lẹo mắt bằng cách nặn mủ, đắp lá, tra thuốc chưa có sự chỉ định của bác sĩ vì dễ làm tổn thương lan rộng, dai dẳng, dễ tái phát và để lại sẹo xấu.
Bảo vệ mắt khỏi khói bụi và ô nhiễm không khí bằng cách đeo kính mỗi khi ra đường, đặc biệt khi làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa hay cắt cỏ.
Thay mascara 6 tháng/ lần bởi vì vi khuẩn có thể phát triển khi mắt được trang điểm.
Giữ cho da mặt, da đầu, lông mày và tay sạch sẽ.
Dùng ít hoặc không dùng phấn trang điểm mắt.
Ngưng dùng kính áp tròng cho đến khi lẹo mắt hoàn toàn khỏi hẳn.
Bên cạnh những thói quen tốt cho mắt, cần tránh những thói quen gây hại cho mắt, hạn chế thực phẩm kích ứng mắt thêm sưng như thịt dê, thịt chó, hành lá, ớt, hẹ, tỏi, rượu, thuốc lá…
Tránh dùng chung khăn mặt, khăn tắm, khăn lau hoặc đồ trang điểm mắt.
Rửa tay thường xuyên và luôn để tay rời xa khỏi tầm mắt của bạn. Đặc biệt là khi chăm sóc cho một người khác với một mụn lẹo ở mí mắt hay bất kỳ loại nhiễm khuẩn nào khác.
Bệnh nhân thường xuyên bị lẹo cần đi làm sinh thiết. Xét nghiệm này có thể giúp bác sĩ nhãn khoa tại các bệnh viện mắt xác định liệu nguyên nhân thực sự có phải do tình trạng hay bệnh nào khác nghiêm trọng ở mắt gây ra.
Tài liệu tham khảo
https://emedicine.medscape.com/article/1213080-overview
https://www.msdmanuals.com/professional/eye-disorders/eyelid-and-lacrimal-disorders/chalazion-and-hordeolum-stye
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK441985/
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28723014
Cách Trị Mụn Lẹo Ở Mắt Nhanh Nhất.
Mụn lẹo còn có tên khoa học là hordeolum – một bệnh lý thường gặp ở mắt chủ yếu do vi khuẩn tụ cầu gây ra. Ngoài ra các yếu tố như ăn nhiều thức ăn cay nóng dầu mỡ, dị ứng mỹ phẩm, các nang lông ở mí mắt bị bít tắc cũng góp phần thúc đẩy sự hình thành của mụn lẹo ở mắt.
Cách trị mụn lẹo ở mắt nhanh nhất
Thông thường khi mới phát hiện mụn lẹo còn khá nhỏ, dân gian thường sử dụng các mẹo chựa mụn lẹo như sau:
Lấy 1 nắm lá trầu không rửa sạch, giã nát, đem nấu sôi khoảng 5 phút thì đem ra xông bên mắt có mụn lẹo. Chú ý không đưa mắt lại gần nước xông để tránh nguy cơ bị bỏng.
Bạn cũng có thể tận dụng hoạt chất kháng sinh tự nhiên có trong tỏi để trị mụn lẹo bằng cách ép lấy dịch tỏi và chấm vào chỗ mụn lẹo. Mẹo này chỉ nên áp dụng với mụn lẹo ở ngoài, không nên để nước ép tỏi dính vào mắt sẽ rất nguy hiểm.
Ngoài ra các nguyên liệu như nha đam, bã trà túi lọc hay hạt rau mùi cũng thường được sử dụng để trị mụn lẹo ở mắt. Tuy nhiên những cách trị mụn lẹo ở mắt bằng phương pháp dân gian trên thường chỉ được áp dụng thông qua truyền miệng mà chưa được kiểm chứng qua nghiên cứu lâm sàng. Hơn nữa đây lại là bệnh ở mắt , bạn nên hết sức thận trọng khi bôi bất cứ thứ gì lên mắt. Mọi sự bất cẩn, nôn nóng đều có thể vô tình khiến mắt bị nhiễm khuẩn và tổn thương nặng hơn. Do vậy khi áp dụng những cách trên tốt nhất hãy tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn để đảm bảo an toàn cho đôi mắt của mình.
Hiện nay một số loại thuốc mỡ, thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh có tác dụng rất nhanh trong việc điều trị mụn lẹo ở mắt. Trường hợp bị đau nhức mắt bạn có thể dùng thêm thuốc giảm đau. Bạn chỉ nên sử dụng thuốc khi được sự cho phép của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý ra tiệm thuốc Tây mua thuốc về dùng dẫn đến việc điều trị không đúng cách , làm kéo dài thời gian điều trị hoặc gặp phải tác dụng phụ khi sử dụng thuốc.
Không nhất thiết cứ bị mụn lẹo là phải tới bệnh viện khám. Tuy nhiên chúng tôi khuyên bạn nên tới gặp bác sĩ ngay khi gặp phải các trường hợp sau:
Tìm Hiểu Bệnh Nổi Mụn Lẹo Ở Mắt Từ A
Nổi mụn lẹo ở mắt hay còn gọi là bệnh lẹo mắt, bệnh mụt lẹo. Những người bị lẹo mắt thường có triệu chứng mi mắt sưng nhẹ, ngứa và hơi đỏ. Sau khoảng 3 đến 4 ngày chỗ đau nổi lên một khối to cỡ hạt gạo.
Nổi mụn lẹo ở mắt là gì?
Nổi mụn lẹo ở mắt hay còn gọi là mụt lẹo. Nổi mụn lẹo ở mắt giống như mụn ngay cạnh lông mi. Lẹo sẽ xuất hiện kịp thời điểm khi chân lông mi bị chặn. Nó có khả năng hình thành ở mặt trong hoặc mặt ngoài mi mắt. Lẹo thường đi kèm với mủ.
Trong nhiều tình huống, mụt lẹo sẽ tự biến mất sau vài ngày. Trong giai đoạn bị lẹo, đối tượng bị bệnh có nguy cơ tránh đau và giảm sưng viêm bằng cách chườm một mảnh vải sạch đã ngâm nước ấm lên vết lẹo.
Lẹo ở sát ngay bờ mi và dính chặt vào da mi, sau 3 – 4 ngày lẹo lên mủ rồi vỡ. Lẹo là loại tổn thương hay tái nhiễm.
Những loại lẹo mắt phổ biến
Lẹo ngoài mí mắt: Lẹo mọc bên ngoài bờ mi. Phần lớn do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss.
Lẹo trong mí mắt: Lẹo mọc bên trong bờ mi. Rất nhiều do nhiễm trùng từ tuyến Meibomius.
Đa lẹo: Tức là có Phần lớn đầu lẹo trên một mi hay cả hai mi, thậm chí cả hai mắt.
Nguồn gốc dẫn đến bệnh lẹo mắt
Nguyên nhân khác khiến bạn dễ bị lẹo có nguy cơ là do viêm mi mắt, áp dụng khăn chung hoặc dùng quá nhiều mỹ phẩm (kẻ viền mắt). Bệnh thường tự khỏi nếu biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách như rửa mắt bằng nước muối, không tự ý nặn mủ ở lẹo…
Điều nghiêm trọng hơn là đôi khi, chắp mắt bên trong mí cũng có thể đủ khả năng dẫn đến nổi mụn lẹo ở mắt cùng một lúc.
Thông thường, lẹo tự mất sau một vài ngay hay một tuần mà không nên trị bệnh đặc hiệu. Để đẩy nhanh tốc độ lành bệnh có thể áp dụng khăn sạch chườm ấm. Một vài tình huống được khuyến cáo tra thuốc mỡ kháng sinh.
Biểu hiện của bệnh lẹo mắt
Nổi mụn lẹo ở mắt thường có cảm giác cộm như có sạn trong mắt, có thể nhạy cảm với ánh sáng, chảy nước mắt và rỉ dịch.
Nổi mụn lẹo ở mắt thông thường không tác động đến thị lực. Tuy nhiên, trạng thái bệnh có thể nặng hơn với những biểu hiện như bị sốt, gặp vấn đề về thị lực, không cải thiện trong vòng 2 ngày, đỏ và sưng dưới mi mắt, sưng má và một số bộ phận khác trên mặt, mụt lẹo ở mắt chảy máu, cục u sưng lớn và gây đau đớn… cần đến ngay cơ sở y tế mắt uy tín để khám và chữa trị kịp lúc.
Nguy cơ mắc bệnh
Có nhiều nguyên do khiến tăng khả năng mắc bệnh nổi mụn lẹo ở mắt như:
Tay chưa vệ sinh sạch sẽ khi thay kính áp tròng hoặc không khử trùng kính áp tròng đúng cách trước khi đặt vào mắt.
Để lớp trang điểm trên mắt qua đêm.
Dùng mỹ phẩm cũ hoặc đã quá hạn áp dụng.
Đã từng bị viêm mí mắt hoặc bị viêm mí mắt mãn tính.
Phương pháp điều trị bệnh lẹo mắt
Chẩn đoán chính xác bệnh nổi mụn lẹo ở mắt trước khi đưa ra phương pháp chữa trị là điều thiết yếu. Chuyên gia có nguy cơ xem xét mắt và mí mắt của bạn, sử dụng đèn chuyên dụng để rọi vào mắt hoặc áp dụng kính lúp để kiểm tra mí mắt. Bên cạnh đó còn có các bí quyết chẩn đoán khác nhưng rất hiếm khi được áp dụng.
Để trị bệnh bệnh lẹo mắt, bạn cần đặt túi chườm ấm lên mắt khoảng 10 – 15 phút vài lần trong ngày sẽ giúp mở lỗ chân lông ở mí mắt bị chặn và mở các tuyến dầu. Chườm ấm còn giúp đỡ đỏ và sưng.
Khi mới xuất hiện (chưa tạo mủ), đối tượng bị bệnh cần chữa trị bảo tồn, tức là dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm để khu trú ổ viêm. Lẹo nhỏ có thể tự tiêu hết, không cần chích rạch. Khi đã tạo mủ, khu vực lẹo nên được rạch tháo mủ và nạo sạch tổ chức viêm.
Làm sao để đề phòng nổi mụn lẹo ở mắt?
Để khống chế bệnh lẹo mắt, cần giữ vệ sinh mắt và bờ mi, nhất là sau khi đi qua các vùng bụi bặm. Cần rửa mi mắt bằng nước muối sinh lý, kết hợp chườm ấm, massage mi mắt hàng ngày. Người bị bệnh cần đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt từ khi mới xuất hiện để được chẩn đoán và trị bệnh kịp lúc.
Không tự ý chữa nổi mụn lẹo ở mắt bằng cách nặn mủ, đắp lá, tra thuốc chưa có sự đề nghị của chuyên gia vì dễ làm tổn thương lan rộng, dai dẳng, dễ tái nhiễm và để lại sẹo xấu.
Bảo vệ mắt khỏi khói bụi và ô nhiễm không khí bằng cách đeo kính mỗi khi ra đường, đặc biệt khi làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa hay cắt cỏ.
Thay mascara 6 tháng/ lần bởi vì virus có nguy cơ phát triển khi mắt được trang điểm.
Giữ cho da mặt, da đầu, lông mày và tay sạch sẽ.
Dùng ít hoặc không sử dụng phấn trang điểm mắt.
Ngưng áp dụng kính áp tròng cho tới khi nổi mụn lẹo ở mắt hoàn toàn dứt điểm.
Bên cạnh các thói quen tốt cho mắt, cần tránh những thói quen nguy hại cho mắt, giảm thực phẩm kích ứng mắt thêm sưng như thịt dê, thịt chó, hành lá, ớt, hẹ, tỏi, rượu, thuốc lá…
Hạn chế áp dụng chung khăn mặt, khăn tắm, khăn lau hoặc đồ trang điểm mắt.
Rửa tay thường xuyên và luôn để tay rời xa khỏi tầm mắt của bạn. Đặc biệt là khi chăm sóc cho một người khác với một mụn lẹo ở mí mắt hay bất kỳ loại nhiễm khuẩn nào khác.
Bạn đang xem bài viết Phòng Và Điều Trị Lẹo Mắt Cho Bé trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!