Xem Nhiều 3/2023 #️ Mụn Ẩn Dưới Cằm Do Đâu Và Cách Điều Trị Như Thế Nào? # Top 9 Trend | Vanhoaamthucviet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Mụn Ẩn Dưới Cằm Do Đâu Và Cách Điều Trị Như Thế Nào? # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mụn Ẩn Dưới Cằm Do Đâu Và Cách Điều Trị Như Thế Nào? mới nhất trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mụn ẩn dưới cằm là một trong những loại mụn trứng cá “khó ưa” nhất nhiều người thường gặp phải. Không những làm cho làn da trở nên sần sùi, xấu xí, các nốt mụn ẩn ở khu vực này còn cảnh báo nhiều nguy cơ về sức khỏe. Nguyên nhân và cách điều trị mụn ẩn ở cằm như thế nào?

Dấu hiệu nhận biết tình trạng mụn ẩn ở cằm

Đặc trưng của mụn ẩn là khó phát hiện nếu chỉ nhìn bằng mắt thường. Nhưng không khó để bạn có thể phát hiện ra loại mụn này, điển hình như:

Sờ tay lên vùng da mụn bạn sẽ thấy cộm, nhiều nhân mụn ẩn rất sâu dưới da.

Vùng da cằm bị mụn ẩn sẽ không được láng mịn mà rất sần sùi, có thể ửng đỏ.

Mụn ẩn cằm thường mọc theo dạng cụm, ít khi mọc riêng lẻ và có nguy cơ lây lan nhanh nếu bạn để trong thời gian dài mà không điều trị dứt điểm.

Kích thước của các loại mụn ẩn ở giai đoạn ban đầu đa phần là mụn nhân nhỏ, nếu bạn để lâu thì mới có nguy cơ chuyển thành mụn bọc, mụn viêm và sưng to.

Tuy khó phát hiện bằng mắt thường nhưng nếu bạn trang điểm, vùng da bị mụn ẩn sẽ sần sùi lên thấy rõ.

Nguyên nhân của tình trạng mụn ẩn ở cằm do đâu

Các tác nhân gây nên tình trạng mụn ẩn ở cằm có thể phân chia thành 2 nhóm: Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, cụ thể:

Nguyên nhân chủ quan

Riêng đối với tình trạng mụn ẩn ở cằm, các nguyên nhân xuất phát từ bên trong cơ thể là tác nhân chính gây nên mụn ẩn:

Nguyên nhân khách quan

Ngoài những yếu tố xuất phát từ bên trong cơ thể, mụn ẩn xuất hiện còn do bạn chưa có chế độ chăm sóc da hợp lý, sinh hoạt, ăn uống chưa khoa học,…, ví dụ như:

Cách trị mụn ẩn dưới da ở cằm

Mụn ẩn dưới da không chỉ gây mất thẩm mỹ cho làn da mà nếu để lâu còn có nguy cơ lây lan sang các vùng da khác hoặc chuyển thành mụn bọc, mụn viêm. Vì vậy, bạn có thể tham khảo các cách điều trị mụn ẩn dưới cằm sau:

Cách trị mụn ẩn dưới cằm bằng phương pháp Tây y

Phần lớn các trường hợp mụn ẩn ở cằm là do ảnh hưởng của nội tiết và các bệnh lý bên trong cơ thể. Vì vậy, điều trị bằng Tây y được coi là giải pháp hữu hiệu để loại bỏ mụn.

Các loại thuốc uống toàn thân thường được bác sĩ kê:

Thuốc bôi ngoài da:

Trị mụn ẩn dưới cằm tại nhà

1. Đắp rau diếp cá trị mụn ẩn

Rau diếp cá được coi là nguồn “kháng sinh tự nhiên” rất tốt trong việc điều trị các vấn đề về da. Trong rau diếp cá có lượng tinh dầu có tác dụng tốt trong việc kháng viêm, kháng khuẩn, sát trùng khá mạnh nên được ưa chuộng để điều trị các loại mụn, trong đó có mụn ẩn.

Cách sử dụng:

2. Trị mụn ẩn dưới cằm bằng lá tía tô

Trong lá tía tô cũng có chứa lượng tinh dầu có mùi thơm, có khả năng chữa được nhiều bệnh, tiêu diệt vi khuẩn. Lá tía tô có công dụng giảm sưng tấy, đẩy nhân mụn nhanh chóng lên bề mặt để điều trị dễ dàng hơn.

Cách “tiêu diệt” mụn ẩn bằng lá tía tô rất đơn giản: Bạn chỉ cần rửa sạch lá tía tô, cho vào cối hoặc máy xay để xay nhuyễn sau đó chắt lấy nước, thêm vài hạt muối. Bạn chấm hỗn hợp này lên mụn sau đó để khoảng 20 phút rồi rửa sạch.

3. Bí quyết trị mụn ẩn bằng trứng gà

Lòng trắng trứng gà có tác dụng tốt trong việc làm sạch dầu nhờn, bụi bẩn và vi khuẩn, giúp se khít lỗ chân lông. Vì vậy, nguyên liệu này được áp dụng nhiều trong các công thức trị mụn. Để trị mụn ẩn ở cằm bằng lòng trắng trứng, bạn có thể kết hợp thêm với mật ong để tăng hiệu quả dưỡng và hồi phục da. Các bước thực hiện như sau:

Lưu ý trong quá trình điều trị mụn ẩn dưới cằm

Ngoài các liệu pháp thuốc uống, thuốc bôi hoặc các công thức trị mụn ẩn từ thiên nhiên, bạn cần lưu ý: Chế độ chăm sóc da và ăn uống, sinh hoạt rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả điều trị:

Mụn Viêm Cứng Do Đâu? Cách Điều Trị Như Thế Nào?

1. Mụn viêm cứng do đâu?

Mụn viêm cứng là loại mụn viêm đã chai lì, không xẹp, đầu mụn nhẵn và tròn. Khác với mụn trứng cá, nhân mụn ẩn sâu hơn dưới da. Mụn viêm cứng thường không có mủ và không gây sưng tấy hay đau nhức. Tuy nhiên, loại mụn này có thể gây lây lan.

Nguyên nhân gây mụn viêm cứng có thể là do:

Tình trạng mụn bị viêm đã lâu mà chưa được xử lý: Khi mụn viêm phát triển trên da mà không được xử lý phù hợp, chúng sẽ ăn sâu dần vào da và trở nên chai, cứng.

Bảo vệ da không tốt: Da bị mụn vốn đã bị tổn thương nên trở nên nhạy cảm hơn. Dưới tác động của môi trường như bụi bẩn, nắng gió khi bạn bảo vệ da không tốt, các vết mụn trở nên chai lỳ hơn và trở thành mụn viêm cứng.

Sinh hoạt, ăn uống không tốt: Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, chế độ ăn uống không lành mạnh khiến cho độc tố tích tụ và làm quá trình điều trị mụn không thể dứt điểm. Mụn ngày càng trở nên chai lì, dần dần cứng hơn thành mụn viêm cứng.

2. Có nên nặn mụn viêm cứng hay không?

Tuy sự hiện diện của những nốt mụn viêm cứng làm bạn khó chịu và chỉ muốn “tống khứ” chúng ra khỏi mặt càng nhanh càng tốt nhưng bạn KHÔNG nên tự nặn. Mụn viêm cứng ẩn sâu dưới da, chai cứng nên rất khó để lấy hết được nhân.

Khi bạn nặn mụn, việc dùng lực quá mạnh chỉ khiến da bị trầy xước và tổn thương nặng hơn. Kết quả là bạn có thể bị nhiễm trùng da hoặc để lại vết thâm sẹo còn khó điều trị hơn tình trạng mụn.

3. Điều trị mụn viêm cứng đúng cách nhất

Để tận gốc loại bỏ mụn viêm cứng chân sâu, bạn cần làm như sau.

3.1. Tới bệnh viện để thăm khám

Với tình trạng mụn viêm cứng đã tồn tại lâu và trở nên chai lì, các phương pháp điều trị tại nhà sẽ không mang lại hiệu quả triệt để. Vì vậy, bạn nên đi kiểm tra da liễu tại các cơ sở y tế uy tien để xác định chính xác tình trạng mụn viêm cứng của mình. Sau khi đã kiểm tra, các bác sĩ sẽ giúp bạn đề ra lộ trình điều trị tốt và hiệu quả nhất.

Khi điều trị theo lộ trình của bác sĩ, bạn cần tuân thủ mọi chỉ dẫn về loại thuốc uống, lưu ý trong ăn uống và sinh hoạt. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc trị mụn nào khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Bạn nên tới thăm khám và điều trị tại các bệnh viện lớn, uy tín và có chuyên môn như: bệnh viện da liễu Trung ương, bệnh viện da liễu Hà Nội,…

3.2. Điều trị bằng các loại sản phẩm bôi ngoài da

Một trong những sản phẩm trị mụn viêm cứng an toàn và hiệu quả là gel ngừa mụn Decumar Advanced. Sản phẩm mang lại tác dụng trị mụn hiệu quả cho mọi loại da nhờ vào thành phần 100% tự nhiên từ:

Nano curcumin: Tinh chất Curcumin của nghệ được đưa vào Decumar ở dạng nano giúp tăng khả năng thẩm thấu tối ưu. Tinh chất này có tác dụng tuyệt vời trong việc kháng viêm, kháng khuẩn và kích thích tái tạo da.

Chiết xuất lá chanh sim: Trong thành phần của lá có chứa các hợp chất giúp kháng viêm, diệt khuẩn và làm mờ vết thâm. Thành phần Oilless’city trong lá chanh sim cũng giúp bảo vệ lớp màng chất béo trên da không bị oxy hóa.

Tinh chất hành tây đỏ: Có tác dụng ngăn mụn không lây lan sang các vùng da bên cạnh, lấp đầy các vết lõm hoặc vết thương do mụn gây ra. Tinh chất hành tây đỏ cũng hỗ trợ ngừa mụn tái phát.

Vitamin E: Dưỡng ẩm và thúc đẩy tái tạo ra từ sâu bên trong, giúp quá trình lão hóa diễn ra chậm hơn.

Lô hội: Chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng làm sáng da, tẩy sạch các lớp biểu bì sừng và tạo ra tế bào mới.

Rau má pháp: Giảm hình thành thâm sẹo và làm lành vết thương hiệu quả

Sử dụng Decumar trị mụn viêm cứng rất đơn giản theo các bước sau:

Rửa sạch vùng da bị mụn, để da khô tự nhiên.

Lấy 1 lượng kem vừa đủ và bôi 1 lớp mỏng lên vùng da bị mụn.

Massage nhẹ nhàng trong 2 phút.

Mỗi ngày, bạn nên sử dụng sản phẩm 3 – 4 lần.

3.3. Kết hợp bổ sung dưỡng chất bằng công thức tự nhiên

Cùng với các phương pháp trị từ Tây y, bạn nên kết hợp trị mụn viêm bằng phương pháp tự nhiên. Các nguyên liệu tự nhiên có đặc điểm là an toàn và mang tới nhiều công dụng điều trị mụn. Một số nguyên liệu tự nhiên bạn nên sử dụng là:

Nghệ: Chứa tinh chất Curcumin mang tới tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và chữa lành vùng da tổn thương. Ép hoặc giã nghệ tươi lấy nước, bôi lên vùng da bị mụn viêm cứng. Chờ khoảng 20 phút sau đó rửa lại da với nước sạch.

Chanh: Loại quả này giàu chất chống oxy hóa và axit citric có tác dụng trị mụn, sát khuẩn và ngăn chặn mụn mới hình thành. Bạn vắt nước cốt chanh ra cốc sau đó dùng bông thấm nước chanh bôi lên vùng da bị mụn. Để trong 10 phút sau đó rửa lại với nước sạch.

Tỏi: Có tác dụng kháng viêm mạnh và sát trùng sẽ giúp ức chế các vi khuẩn gây mụn viêm trên da. Ban dùng tỏi tươi ép lấy nước, pha với 1 ít nước lọc và bôi lên vùng da bị mụn. Để khoảng 10 phút sau đó rửa lại với nước.

Lưu ý, các phương pháp tự nhiên cũng có thể gây dị ứng. Trước khi dùng lên vùng da bị mụn, bạn nên dùng thử ở vùng da khác.

3.4. Giữ cho da luôn được sạch sẽ

Nếu không giữ cho da luôn khô thoáng và sạch sẽ, quá trình điều trị mụn sẽ không thể đạt kết quả nhanh chóng. Làn da cần sạch thì mới giúp mụn viêm không thể tiếp tục phát triển và giúp các dưỡng chất trị mụn thấm sâu hơn vào da. Để luôn có làn da sạch sẽ, bạn nên áp dụng các bước chăm sóc da sau đây:

Tẩy trang nếu sử dụng mỹ phẩm: Kể cả chỉ dùng kem chống nắng, trước khi đi ngủ, bạn cũng cần phải tẩy trang kỹ lưỡng. Nếu không, các chất còn tồn đọng trên da sẽ gây bít tắc lỗ chân lông.

Dùng sữa rửa mặt: Chỉ rửa mặt bằng nước khó mà có thể khiến da trở nên sạch hoàn toàn. Do đó, bạn nên rửa mặt đều đặn 2 lần mỗi ngày với loại sữa rửa mặt thích hợp.

Sử dụng nước muối sinh lý hoặc toner: Bước này sẽ giúp lấy đi toàn bộ dầu thừa và bụi bẩn còn lại trên da của bạn giúp da được thông thoáng.

Tẩy da chết: Các tế bào da chết nên được loại bỏ khoảng 1 – 2 lần mỗi tuần.

4. Một số điều cần lưu ý khi điều trị mụn viêm cứng

Để quá trình điều trị mụn viêm cứng nhanh đạt hiệu quả, bạn nên chú ý:

Sử dụng bất cứ loại thuốc nào cũng cần có ý kiến của bác sĩ: Đừng vì thấy mọi người “đồn đại” sử dụng loại thuốc nào giúp trị mụn viêm cứng hiệu quả mà bạn lập tức dùng ngay loại thuốc đó. Mỗi người sẽ phù hợp với loại thuốc điều trị khác nhau. Tự ý dùng thuốc có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học để làn da khỏe mạnh từ bên trong, hỗ trợ tốt quá trình trị viêm mụn.

Bảo vệ da khỏi các tác động môi trường như ánh nắng, hóa chất độc hại, bụi bẩn,… Nên che chắn da cẩn thận khi ra ngoài và vệ sinh da sạch sẽ sau khi trở về.

Viêm Da Nổi Mụn Nước Do Đâu? Điều Trị Như Thế Nào?

1. Bị viêm da nổi mụn nước nguyên nhân do đâu?

Viêm da nổi mụn nước là tình trạng da bị kích ứng, nổi các nốt mẩn đỏ và viêm. Trên da người bệnh sẽ có xuất hiện các nốt mụn nước ở tay, chân và có biểu hiện ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Các nốt mụn nước này có thể bị vỡ và gây lây lan thành một mảng rộng.

Có nhiều nguyên nhân gây ra viêm da nổi mụn nước:

1.1. Da bị kích ứng do tiếp xúc với các chất độc hại, vi khuẩn

Các chất độc hại, vi khuẩn là nguyên nhân đầu tiên gây viêm da nổi mụn nước. Nếu bạn làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất, bạn có khả năng rất cao bị viêm da nổi mụn nước. Một số công việc hay tiếp xúc với hóa chất như tạp vụ nhà hàng, thợ nhuộm, họa sĩ, thợ làm tóc…

Để bảo vệ bản thân, hãy mặc quần áo bảo hộ nếu có (tùy vào ngành nghề), đeo khẩu trang, đeo găng tay. Điều này hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp của da với các loại hóa chất.

1.2. Do suy giảm chức năng gan

Viêm da mụn nước cũng có thể xảy ra do huyết nhiệt và nhiệt độc gây nên. Tình trạng này có nguồn gốc trực tiếp từ việc suy giảm chức năng gan hoặc nhiều người còn gọi nôm na là nóng gan.

Khi chức năng gan suy giảm khiến cho việc thanh lọc các chất thừa, chất độc của gan bị giảm sút. Lúc này, cơ thể trở nên nhạy cảm hơn, da cũng nhạy cảm và dễ bị viêm da nổi mụn nước ngứa.

1.3. Một số bệnh ngoài da dẫn đến viêm da nổi mụn nước

Viêm da nổi mụn nước cũng có thể xảy ra do một số bệnh ngoài da như viêm da cơ địa nổi mụn nước, zona thần kinh, herpes rộp nước… Những bệnh này gây kích ứng da, tạo ra những vùng da bị rộp mẩn đỏ và nổi kèm mụn nước.

2. Cách chữa viêm da nổi mụn nước ngay tại nhà

Các dạng viêm da nổi mụn nước do tiếp xúc với hóa chất độc hại phần lớn đều có thể tự khỏi sau một thời gian kiêng hoặc ngừng tiếp xúc với chất gây nên. Tuy vậy, bạn cũng có thể xử lý nhanh chúng:

2.1. Nếu như mụn nước chưa vỡ

Khi mụn nước chưa vỡ, bạn có thể sử dụng một số nguyên liệu từ thiên nhiên để bôi ngoài da làm dịu các nốt mụn nước. Các nguyên liệu này giúp chống viêm, sát khuẩn vùng mụn, giải độc cho da và làm khô mụn nước nhanh chóng.

Một số nguyên liệu bạn có thể sử dụng cho vùng bị nổi mụn nước viêm da tiếp xúc:

Nha đam: Thoa gel nha đam lên da trong khoảng 20 phút rồi rửa lại với nước sạch, thực hiện hằng ngày.

Giấm táo: Thoa giấm táo lên da và để khoảng 20 phút để loại bỏ vi khuẩn, giải độc cho da rồi rửa lại với nước, thực hiện hằng ngày.

Rau diếp cá: Dùng rau diếp cá xay nhuyễn thoa lên vùng viêm da mụn nước hằng ngày trong khoảng 15 phút.

Rau má: Rau má xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt, dùng để rửa và thoa lên da hằng ngày.

Bột yến mạch: Trộn bột yến mạch với nước thành hỗn hợp sệt rồi đắp lên da trong khoảng 15 phút rồi rửa lại thật sạch, dùng hằng ngày.

2.2. Đối với trường hợp mụn đã vỡ

Khi mụn nước bị vỡ, bạn cần nhanh chóng vệ sinh và sát trùng vùng mụn bị vỡ để tránh dịch nước lây lan sang vùng da khác.

Bạn có thể rửa da bằng nước muối loãng, nước muối sinh lý rồi lau khô da. Sau đó, bạn nên dùng thêm miếng dán urgo để tránh sự xâm nhập vi khuẩn vào vùng vết thương hở.

Trường hợp bị mụn viêm vỡ ra có cả máu, nguy cơ nhiễm trùng cao thì bạn có thể cần tới cồn sát khuẩn. Bạn có thể dùng cồn Povidone Iodine để chấm nhẹ lên nốt mụn vỡ để diệt khuẩn và tránh nhiễm trùng.

3. Khi nào bạn cần phải tới gặp bác sĩ?

Có nhiều trường hợp không thể điều trị viêm da mụn nước ngay tại nhà. Theo chúng tôi Nguyễn Như Lan – nguyên trưởng khoa Laser Phẫu thuật, Viện Da liễu Trung ương, người bệnh cần tới các cơ sở y tế về da liễu uy tín để thăm khám khi:

Mụn nước bị nhiễm trùng, có mủ: Đây là trường hợp mụn nước tiến triển nặng, cần được điều trị đúng cách để tránh những tổn thương không mong muốn cho da.

Vùng viêm da nổi mụn nước sưng đau: Bình thường, viêm da nổi mụn nước sẽ chỉ gây ngứa chứ không sưng đau. Nếu bạn bị sưng đau vùng mụn thì hãy đến gặp bác sĩ ngay.

Tình trạng viêm da nổi mụn nước tái phát nhiều lần: Nếu bạn đã điều trị nhiều lần mà không khỏi, hoặc viêm da nổi mụn nước liên tục tái phát trở lại, thì hãy đến gặp bác sĩ để được chữa trị theo phương pháp phù hợp nhất.

4. Những lưu ý khi điều trị viêm da nổi mụn nước

Trong quá trình điều trị cũng như sau khi điều trị viêm da nổi mụn nước, bạn cần lưu ý:

Tránh tiếp xúc trực tiếp với các chất độc hại, các loại hóa chất tẩy rửa mạnh, các chất gây kích ứng da. Nếu không tránh được, phải bảo hộ đầy đủ.

Giữ gìn vệ sinh vùng da bị mụn nước cẩn thận, tránh để da bị nhiễm trùng.

Không nên mặc quần áo quá chật để tránh mụn nước bị vỡ gây lây lan sang vùng da khác.

Không bôi thoa các sản phẩm lạ, không rõ nguồn gốc lên vùng da mụn, tránh khiến tình trạng da nặng hơn.

Nên che chắn vùng da bị tổn thương khỏi nắng, khói bụi.

Uống đủ nước và cung cấp đủ dinh dưỡng để giúp da làm lành nhanh hơn. Nên ăn nhiều rau củ quả, đặc biệt là hoa quả tươi.

Mụn Trứng Cá Bọc Mủ Do Đâu? Điều Trị Như Thế Nào?

Thứ Năm, 10-05-2018

Mụn trứng cá bọc mủ là một dạng viêm da do vi khuẩn khu trú dưới da tấn công khi gặp môi trường thuận lợi. Không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, mụn trứng cá bọc mủ còn làm ảnh hưởng đến tâm lý mỗi người. Vậy nguyên nhân gây mụn trứng cá bọc mủ là gì? Điều trị thế nào dứt điểm?.

Nội dung chính của bài viết bao gồm:

I/ Mụn trứng cá bọc mủ là gì? II/ Nguyên nhân gây mụn trứng cá bọc mủ III/ 3 cách trị mụn trứng cá bọc mủ tốt nhất 1. Cách trị mụn trứng cá bọc mủ bằng nguyên liệu thiên nhiên 2. Điều trị mụn trứng cá bọc mụn bằng phương pháp hiện đại 3. Sử dụng thuốc đông y điều trị mụn trứng cá bọc mủ

Mụn trứng cá bọc mủ là gì?

Mụn trứng cá bọc mủ là một dạng viêm da mụn ở thể nặng, có hiện tượng tích mủ màu trắng đục dưới da. Ban đầu, mụn xuất hiện chỉ với cục sần nhỏ, hơi cứng sau đó phát triển dần lên, viêm đỏ và gây đau nhức, khó chịu trong người.

Vị trí xuất hiện của mụn thường gặp nhiều nhất ở hai bên gò má, mũi, cằm, trán. Không chỉ gây đau nhức, mụn bọc còn có nguy cơ để lại sẹo lồi, sẹo lõm, vết thâm mụn đáng kể. Nếu không được nhận biết và khắc phục kịp thời, mụn bọc có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, vì vậy cần phải thăm khám và điều trị ngay khi mới phát hiện.

Cơ chế hình thành mụn trứng cá bọc mủ được phát hiện như sau: Ở ở một giai đoạn nào đó, cơ thể tiết ra lượng lớn hormone androgen kích thích tuyến bã nhờn tăng tiết mạnh. Lúc này dầu nhờn tiết nhiều, kết hợp với bụi bẩn và các tế bào chết và nhiễm trùng vi trùng P.acnes gây bít kín lỗ chân và gây ra mụn. Đây là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn khu trú tấn công và gây viêm da.

Nguyên nhân gây mụn trứng cá bọc mủ cụ thể

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng mụn trứng cá bọc mủ, mà nguyên nhân chủ yếu trong đó là do da tiết ra bít lỗ chân lông và vi khuẩn P.acnes. Việc lỗ chân lông bị bít lại, khiến bã nhờn và các tế bào chết bị tích tụ dưới da, lâu ngày hình thành mụn. Khi vi khuẩn trong da bị chết kết hợp với bạch cầu trong cơ thể tạo thành mụn mủ trắng.

Bên cạnh đó, chúng có một số nguyên nhân gây mụn cụ thể như là:

– Nội tiết tố thay đổi: Các hormone androgen thường tăng cao trong giai đoạn từ 14-23 tuổi hay phụ nữ khi đến kỳ kinh nguyệt, hoặc tiền mãn kinh, khiến tuyến bã nhờn dưới da bị rối loạn chức năng bài tiết, làm bít tắc lỗ chân lông, khiến cho nhiều người trẻ bị mụn trứng cá bọc mủ “tấn công”.

– Vệ sinh da mặt chưa đúng cách: Thói quen vệ sinh da mặt không hợp lý, không giữ vệ sinh sạch sẽ là nhân tố quan trọng khiến cho mụn trứng cá mủ hình thành. Đặc biệt là giữ vệ sinh sạch sẽ các vật dụng quen thuộc như chăn, gối, điện thoại, hay tóc vì khi bị bụi bẩn rất dễ gây ra mụn. Đặc biệt, việc thường xuyên trang điểm, tẩy trang không đúng cách cũng khiến cho lỗ chân lông bị bít càng làm cho mụn trứng cá bọc mủ phát triển nhanh hơn.

– Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài: Khi cơ thể phải chịu áp lực, mệt mỏi kéo dài dẫn đến lượng hormone trong cơ thể mất cân bằng sẽ gây ra mụn.

– Chế độ dinh dưỡng không phù hợp: Thói quen thức khuya, ngủ k đủ giấc, ít uống nước hoặc sử dụng thức ăn nhanh, thức ăn cay nóng thường xuyên cũng là một trong số những tác nhân trực tiếp gây nên mụn.

– Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm: Ánh nắng mặt trời, bụi bẩn, khói bụi ô nhiễm là nhóm tác nhân gây mụn phổ biến nhất, nếu không sử dụng biện pháp bảo vệ đúng cách sẽ khiến cho làn da của bạn xuất hiện nhiều mụn hơn và có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của bạn.

3 cách trị mụn trứng cá bọc mủ tốt nhất

Không chỉ làm ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ, mụn trứng cá bọc mủ còn gây ra một số biến chứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của chúng ta. Vậy làm thế nào để điều trị mụn trứng cá mủ?

1- Trị mụn trứng cá bọc mủ bằng nguyên liệu thiên nhiên

# Trứng gà – Nguyên liệu trị mụn trứng cá bọc mủ quen thuộc

Theo các chuyên gia Da liễu đầu ngành, việc điều trị mụn trứng cá mủ bằng trứng gà là cách đơn giản nhưng ít gây ra biến chứng nhất. Bởi trứng gà khá lành tính, không gây kích ứng da. Ngoài ra, lòng trắng trứng gà còn giúp bổ sung lượng lớn vitamin B, E và một số khoáng chất giúp làm lành vết thương và xây dựng cấu trúc tế bào da mới.

Thực hiện:

Chuẩn bị 1 lòng trắng trứng gà, vài giọt nước cam cho vào bát sạch.

Đánh bông nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn và thoa lên mặt sau khi đã vệ sinh làn da.

Massage kỹ vùng da bị mụn trứng cá và thư giãn trong vòng 20 phút để mặt nạ khô tự nhiên.

Vệ sinh da mặt bằng nước ấm để loại bỏ bã nhờn và để da thông thoáng.

Kiên trì thực hiện cách này 2-3 lần/tuần để giảm thiểu triệu chứng mụn.

# Mặt nạ trị mụn trứng cá mủ chỉ với nha đam

Mặt nạ chăm sóc da với nha đam từ lâu đã rất quen thuộc với nhiều người. Không chỉ giúp tăng cường collagen thiết yếu cho làn da, mà nha đam còn chứa thành phần kháng khuẩn rất tốt và được nhiều người sử dụng cho việc điều trị mụn trứng cá bọc mủ.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

Bạn dùng 1 lá nha đam tươi, rửa sạch và gọt bỏ vỏ thật sạch.

Xay nhuyễn phần thịt nha đam và trộn với 2 thìa sữa chua không đường.

Làm sạch da mặt rồi bôi hỗn hợp vừa chuẩn bị lên da, lưu ý những vị trí mụn.

Vệ sinh da mặt thật sạch sau 20 phút thư giãn.

# Cách điều trị mụn trứng cá bọc mủ với mật ong

Từ lâu, mật ong được ví như một loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, người ta còn phát hiện ra mật ong có chứa một số thành phần kháng khuẩn mạnh, có tác dụng tốt với làn da viêm, đặc biệt là do viêm mụn.

Cách thực hiện: Các bạn có thể sử dụng mật ong nguyên chất hoặc kết hợp chúng với một số thảo dược khác.

Chuẩn bị 2 thìa mật ong nguyên chất và 1 thìa bột quế.

Trộn đều 2 nguyên liệu này với nhau để tạo thành hỗn hợp sền sệt.

Thoa mặt nạ này lên da, để ý phản ứng của da. (Nếu có hiện tượng ngứa nhẹ, nóng da thì lập tức rửa mặt ngay).

Thư giãn khoảng 15 phút thì rửa mặt thật sạch với nước mát.

# Điều trị mụn trứng cá bọc mủ bằng nghệ

Thành phần curcumin tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn mạnh và rất phù hợp với người bị mụn.

Thực hiện đơn giản như sau:

Trộn 1 thìa bột nghệ với sữa chua không đường để tạo hỗn hợp sền sệt.

Làm sạch da mặt, sau đó thoa hỗn hợp vừa chuẩn bị lên da.

Thư giãn khoảng 15-20 phút thì rửa mặt bằng nước ấm và thấm khô da.

Với cách này các bạn có thể thực hiện 2-3 lần/tuần để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất.

2- Điều trị mụn trứng cá bọc mủ bằng phương pháp hiện đại

Hiện nay, có rất nhiều cách để điều trị mụn trứng cá bọc, trong đó sử dụng kháng sinh, liệu pháp hormone và điều trị bằng liệu pháp ánh sáng là những phương pháp thường được áp dụng.

# Sử dụng thuốc kháng sinh:

Các dạng kháng sinh đường uống cơ bản như tetracyclin, erythromycin, isotretinoin, minocycline, doxycycline, clindamycin với tác dụng diệt khuẩn P.acnes, giảm triệu chứng tiết dầu nhờn, thông thoáng lỗ chân lông, chống viêm nhiễm hay các mụn trứng cá kháng thuốc khó điều trị.

Lưu ý: Không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Một số loại thuốc cơ bản thường dùng trong điều trị mụn trứng cá như là:

Minocycline (viên 50mg x 2 lần/ngày)

Doxycycline (viên 100mg x 2 lần/ngày)

Clindamycin (viên 300mg x 2 lần/ngày)

Ciprofloxacin (500mg x 2 lần/ngày)

Levofloxacin ( 500mg x 1 lần/ngày)

Thuốc mỡ salisilic acid 5-10%, bôi 2-3 lần/ngày.

Vitamin nhóm A: chống sừng hóa cổ tuyến bã do đó ngăn ngừa hình thành các nút sừng tại cổ tuyến bã giúp chất bã nhờn thoát ra dễ dàng hơn.

Tác dụng phụ: Thuốc có chứa thành phần Isotretinoin, dễ gây khô môi, khô da, khô mắt, điếc, quáng gà và nhiều biến chứng khác. Chống chỉ định với phụ nữ mang thai và cho con bú.

# Liệu pháp hormone:

Khi mụn trứng cá bọc mủ kéo dài, điều trị khó khăn hơn thì các bác sĩ thường xem xét đến liệu pháp hormone. Lúc này, liệu pháp hormone được xem xét, bao gồm thuốc tránh thai, kháng androgen và spironolacton.

Liệu pháp hormone dùng thuốc tránh thai có tác dụng làm giảm lượng dầu nhờn tiết ra, ức chế nội tiết androgen gây tiết bã nhờn. Tuy nhiên, liệu pháp này thường kéo dài từ 3-6 tháng với một số loại thuốc thông dụng:

Levonorgestrel + ethinyloestradiol: Điều trị mụn trứng cá bọc mủ cỡ vừa.

Cyproterone acetate: Sử dụng từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 14 của chu kỳ, tác dụng điều trị mụn trứng cá bọc mủ dạng nặng.

Spironolacton: Với liệu trình điều trị kéo dài hơn 3 tháng.

Việc sử dụng thuốc tránh thai kết hợp với thuốc bôi trị mụn giúp làm giảm triệu chứng mụn trứng cá bọc mủ nghiêm trọng. Tuy nhiên, phương pháp này cần có sự hướng dẫn và theo dõi chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa.

Tác dụng phụ: Tăng Kali trong máu, nhức đầu, rối loạn kinh nguyệt…Chống chỉ định với phụ nữ mang thai và cho con bú.

# Liệu pháp ánh sáng điều trị mụn trứng cá bọc mủ:

Điều trị mụn trứng cá mủ bằng liệu pháp ánh sáng có tác dụng điều trị nhanh hơn nhưng thường gây ra rất nhiều biến chứng nghiêm trọng và rất khó để khắc phục. Do đó, nó thường được chỉ định trong trường hợp mụn nghiêm trọng và đã gây biến chứng.

Việc điều trị mụn bằng liệu pháp ánh sáng gồm có 2 nhóm chính đó là:

+ Laser CO2: Giống như con dao điện với tác dụng cắt đốt bằng laser, không gây chảy máu, hiệu quả điều trị nhanh. Phương pháp này thường được sử dụng để điều trị mụn lâu năm, sùi mào gà hoặc một số bệnh da liễu khác.

+ Laser độ xung ngắn Q-Switched: Phương pháp này được dùng để chăm sóc da chuyên sâu, chăm sóc da thẩm mỹ như xóa mực, xóa tàn nhang, làm trẻ hóa da, căng da, kích thích tăng sinh collagen và elastin dưới da, giúp da mịn màng hơn.

3- Sử dụng thảo dược đông y điều trị mụn trứng cá bọc mủ

Theo nghiên cứu của Đông y, mụn trứng cá xuất hiện chủ yếu là do phong nhiệt tích tụ ở kinh phế sinh hoặc có thể do huyết nhiệt, do ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn cay, nóng khiến cho nhiệt tích tụ trên da. Từ đó làm giảm quá trình giảm nhiệt độc trong cơ thể, ảnh hưởng sinh lý da gây nên mụn.

# Bài thuốc uống trong: Bài 1: Tứ quân tử hợp Nhị trần thang gia giảm

Vị thuốc: Đẳng sâm, xa tiền tử, bán hạ, bạch truật, trần bì, bạch giới tử mỗi thứ 10g, sơn dược, phục linh mỗi vị 12g, đan sâm, bạch hoa xà thiệt thảo mỗi vị 15g.

Bài 2: Nhân trần cao thang gia giảm

Thực hiện: Đem tất cả các vị thuốc sắc với lửa nhỏ để uống mỗi ngày. Mỗi ngày uống 1 thang cho đến khi mụn trứng cá khỏi hẳn.

Bài 3: Tứ quân tử hợp Nhị trần thang gia giảm

Vị thuốc: Xa tiền thảo, sinh địa mỗi thứ 15g, nhân trần, sinh ý dĩ mỗi thứ 30g, sinh sơn chi, xích thược, hoàng cầm, hoàng bá, đại hoàng mỗi thứ 10g, bồ công anh 20g, sinh cam thảo 6g.

Thực hiện: Đem các vị thuốc sắc lấy nước để uống, mỗi ngày sử dụng một thang. Bài thuốc được sử dụng trong trường hợp mụn trứng cá bọc mủ do thấp nhiệt, kèm theo các triệu chứng khác như khô họng, miệng, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt.

# Bài thuốc bôi ngoài:

Vị thuốc gồm có: Đẳng sâm, xa tiền tử, bán hạ, bạch truật, trần bì, bạch giới tử mỗi thứ 10g, sơn dược, phục linh mỗi thứ 12g, đan sâm, bạch hoa xà thiệt thảo mỗi vị 15g.

Thực hiện: Cho tất cả nguyên liệu vào ấm đất để sắc với lửa nhỏ, sử dụng mỗi ngày một thang cho đến khi khỏi mụn. Bài thuốc này phù hợp với những người bị mụn trứng cá do tỳ hư đàm thấp, mụn mưng mủ nặng, bong vảy, để lại sẹo.

Bài thuốc Đông y trị mụn trứng cá bọc mủ bằng cách bôi bên ngoài có tác dụng làm sạch nhờn dầu, tiêu viêm, làm mờ thâm mụn.

– Bài thuốc 1: Bạn dùng 30g gai bồ kết, giấm gạo 100ml, sắc lấy nước đặc, lọc bỏ phần bã. Dùng bông gòn sạch thấm nước thuốc, bôi vào chỗ da có mụn trứng cá, mỗi ngày thực hiện 2-3 lần cho đến khi mụn thuyên giảm.

– Bài thuốc 2: Sử dụng khoảng 5g phòng phong, đan sâm 5g, cúc hoa 5g, bạch chỉ 10g. Đem tất cả tán thành bột mịn, trộn đều với nhau và cho vào lọ kín để lưu trữ. Mỗi lần dùng bạn lấy khoảng 5g bột thuốc sắc lấy nước đặc, bôi lên da mặt, sau khoảng 5 phút rửa sạch bằng nước ấm. Mỗi ngày thực hiện 2 lần sáng – tối.

– Bài thuốc 3: Chuẩn bị thương nhĩ thảo, cái bèo tía mỗi thứ 15g, cho 2 nguyên liệu vào nồi sắc lấy nước. Dùng nước này rửa mặt 2 lần sáng tối, nên rửa khi nước còn ấm để mang lại hiệu quả cao hơn. Thực hiện liên tục ít nhất 10 ngày thì mới có sự tác động.

Bên cạnh việc điều trị mụn trứng cá bọc mủ bằng các cách trên, các bạn cũng hết sức lưu ý trong việc cân bằng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và vận động hợp lý. Hãy thăm khám bác sĩ chuyên khoa, để xác định đúng tình trạng mụn và có giải pháp điều trị mụn sớm nhất.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Bạn đang xem bài viết Mụn Ẩn Dưới Cằm Do Đâu Và Cách Điều Trị Như Thế Nào? trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!