Xem Nhiều 3/2023 #️ Điều Trị Nám Da Ở Trẻ Em Bằng Cách Nào Hiệu Quả ? # Top 10 Trend | Vanhoaamthucviet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Điều Trị Nám Da Ở Trẻ Em Bằng Cách Nào Hiệu Quả ? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Nám Da Ở Trẻ Em Bằng Cách Nào Hiệu Quả ? mới nhất trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Trong tia sáng mặt trời có chứa tia UVA, UVB độc hại, da trẻ vô cùng mỏng manh nếu tiếp xúc thường xuyên với nắng gắt làm cho các tia này tác động xuyên qua lớp thượng bì da, làm melanin hình thành nhiều tích tụ dưới da gây nám da.

Yếu tố di truyền: Dù đang trong nghiên cứu nhưng yếu tố di truyền vẫn được liệt kê vào nguy cơ hình thành nám ở trẻ. Nám bẩm sinh này được di truyền từ những người cận huyết như cha mẹ, ông bà.

Cách điều trị nám da ở trẻ em

Nám da ở trẻ nhỏ thường sẽ không tự hết khi trưởng thành mà ngược lại sẽ đậm màu hơn. Tuy nhiên vì làn da trẻ nhỏ khá mỏng manh nên việc lựa chọn cách điều trị cần cân nhắc theo độ tuổi, thực hiện đúng cách tránh tổn hại cho trẻ. Một số phương pháp hiện nay có thể áp dụng trị nám cho trẻ em bao gồm:

Một số nguyên liệu có tính chất làm sáng da có thể dùng trị nám da hay dùng gồm: Nha đam, chanh quả, sữa tươi, bột yến mạch bột lúa mì, cam, táo…

Cách này có ưu điểm an toàn cho da nhưng không đạt hiệu quả cao và phải kiên trì dùng lâu dài.

Một số công nghệ trị nám hiện nay như: Bắn tia laser, đốt điện, công nghệ Laser Co2 Fractional thông minh….

Tuy nhiên làn da trẻ vốn đã vô cùng mỏng manh nên các cách trị nám da trên chỉ thực hiện ở những bệnh viện da liễu uy tín, đồng thời cần cân nhắc độ tuổi của trẻ trước khi áp dụng.

Bổ sung vitamin và các khoáng chất thiết yếu qua đường ăn uống, đặc biệt chú trọng tới các thực phẩm là rau xanh và củ quả tươi.

Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với nắng gắt vào thời giai cao điểm từ 10h trưa tới 5 giờ chiều. Có thể dùng kem chống nắng hoặc vận dụng che chắn cải thiện nắng gắt, giảm nám da.

Cho trẻ vận động vui chơi tự do, để tuyến mồ hôi tiết ra các chất độc hại trong da cải thiện tình trạng nám da ở trẻ.

Cho trẻ uống đủ nước: Mỗi ngày hãy bổ sung đủ hàm lượng nước cho trẻ giúp da trẻ luôn đàn hồi, khỏe mạnh ngăn ngừa tác nhân gây ra nám tác động từ bên ngoài.

Nám Da Ở Trẻ Em

Một số nguyên nhân gây nám da ở trẻ nhỏ

Khác với người lớn, trẻ nhỏ bị nám da thường không phải do các nguyên nhân từ nội tiết tố, yếu tố sinh dục hay tác động của mỹ phẩm. Một số nghiên cứu mới đây cho thấy thủ phạm chính gây ra hiện tượng nám da ở trẻ thường chịu sự tác động của các nguyên nhân chính đó là yếu tố di truyền và tác động của ánh nắng mặt trời. Cụ thể đó là:

Trẻ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Trẻ con thường rất giàu năng lượng và hiếu động nên việc trẻ thường xuyên chạy nhảy ngoài nắng chính là nguyên nhân hàng đầu có thể dẫn đến nám da. Trong ánh nắng mặt trời thường chứa lượng lớn tia tử ngoại, bao gồm UVA, UVB có tác động không hề tốt đối với làn da mỏng manh của trẻ. Tia cực tím tác động vào da xuyên qua lớp thượng bì làm cho các hắc sắc tố kích thích sản sinh melanin tích tụ dưới da.

Do di truyền: Dù chưa có nghiên cứu nào cụ thể về tình trạng nám da ở trẻ em là do yếu tố di truyền nhưng nó vẫn được liệt vào một trong số những nguy cơ hình thành nám da. Nám da bẩm sinh này được di truyền từ những người thân trong gia đình như ông bà, cha mẹ.

Có thể bạn chưa biết: Nám da bẩm sinh: Không thể điều trị bằng cách thông thường

Nám da ở trẻ em – Điều trị bằng cách nào?

Trao đổi với chuyên trang chúng tôi , BS Đặng Hữu Thọ, bệnh viện Da liễu TP. HCM cho biết: Nám da ở trẻ em thường sẽ không tự mất đi mà ngược lại còn lan rộng và đậm màu hơn khi trẻ trưởng thành. Tuy nhiên, làn da của trẻ thường rất mỏng manh nên việc điều trị nám da cho trẻ cũng cần được cân nhắc và lựa chọn kỹ theo từng độ tuổi, thực hiện đúng cách để không làm tổn hại đến làn da trẻ. Việc điều trị nám da cho trẻ em không giống như đối với người lớn nên các bậc phụ huynh phải hết sức thận trọng, tốt nhất nên đưa trẻ đi khám để xác định nguyên nhân gây nám da cụ thể để từ đó có giải pháp cải thiện phù hợp hơn.

Các nhà khoa học cũng đã liệt kê ra một số cách điều trị nám da thường được áp dụng nhất, nhưng trong đó cũng có một số phương pháp không phù hợp với trẻ. Do đó, các bậc phụ huynh nên chọn lọc kỹ trước khi áp dụng cho trẻ bất cứ phương pháp điều trị nào sau đây.

1/ Dùng mặt nạ thiên nhiên điều trị nám da ở trẻ em

Các nguyên liệu thiên nhiên có chứa nhiều tinh chất làm sáng da, đều màu cho da và cải thiện các hắc tố. Chính vì vậy mà nha đam, chanh tươi, sữa tươi, bột yến mạch, nghệ, mật ong được xem là giải pháp cải thiện làn da vô cùng hiệu quả. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này đó là an toàn nhưng nhược điểm đó chính là không điều trị dứt điểm, thời gian sử dụng kéo dài.

Đối với trẻ em thì đây là phương pháp có thể sử dụng được nhưng với bản tính hiếu động của trẻ, đây sẽ là một thách thức lớn cho bố mẹ.

2/ Dùng kem trị nám da, thuốc trị nám

Hiện nay trên thị trường vẫn chưa có bất kỳ một loại sản phẩm nào được điều chế để điều trị nám dành riêng cho trẻ em. Do đó, nếu muốn dùng kem trị nám hoặc sử dụng thuốc trị nám cho trẻ em, bố mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ và dựa vào độ tuổi, mức độ nám da của trẻ để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

3/ Điều trị nám da cho trẻ em bằng phương pháp công nghệ cao

Một số công nghệ hiện đại được khuyến khích sử dụng cho việc điều trị nám, tàn nhang như bắn laser, đốt điện, lăn kim, công nghệ Laser Co2 Fractional thông minh… Tuy nhiên, làn da trẻ vốn dĩ đã rất mỏng manh nên việc lựa chọn phương pháp này còn tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Bên cạnh đó, nếu muốn thực hiện điều trị nám da cho trẻ bằng cách này, các bậc phụ huynh cũng nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để thực hiện.

Gợi ý cho các mẹ: 5 địa chỉ điều trị nám bằng tia laser tốt nhất?

Mặc dù có rất nhiều cách có thể giúp cải thiện nám da ở trẻ nhưng các chuyên gia vẫn khuyến khích các bậc phụ huynh nên đợi cho đến khi trẻ trưởng thành thì mới điều trị sẽ hạn chế biến chứng tốt hơn. Thay vào đó, các mẹ hãy chú ý hơn đến việc chăm sóc và ngăn ngừa nám phát triển trên da bằng những biện pháp sau đây:

Tăng cường bổ sung đủ lượng nước, vitamin, khoáng chất thiết yếu qua đường ăn uống của trẻ. Đặc biệt, nên chú ý hơn đến việc cho trẻ sử dụng nhiều rau xanh, hoa quả tươi.

Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời từ 9h sáng đến 4h chiều.

Ngoài ra, các mẹ có thể sử dụng kem chống nắng phù hợp với lứa tuổi của trẻ và che chắn cẩn thận khi cho trẻ ra ngoài vào thời điểm nắng gay gắt.

Tập cho trẻ thói quen vận động, vui chơi, chạy nhảy để giúp cho tuyến mồ hôi tiết ra chất độc hại và cải thiện tình trạng nám da ở trẻ.

Đừng nên tạo áp lực cho trẻ, bởi vì căng thẳng quá mức cũng có thể khiến cho nám da ở trẻ phát triển nhanh chóng hơn.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Một điều đáng lưu ý đó là các bậc phụ huynh không nên tự ý điều trị nám da cho trẻ khi chưa được sự thăm khám và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Để cho việc cải thiện nám ở trẻ không gây ra tác dụng ngược cũng như là để duy trì làn da khỏe mạnh cho trẻ đến khi trưởng thành các mẹ nên hướng dẫn và duy trì cho trẻ những thói quen lành mạnh. Chúc các bé luôn xinh đẹp và khỏe mạnh.

Thiên Kim

Cách Trị Mụn Cơm Ở Trẻ Em Hiệu Quả

Cách chữa bệnh mụn cơm ở trẻ em

Mụn cơm là những nốt sần nhỏ, có màu trắng, hồng hoặc nâu, khá mềm, khi sờ vào có cảm giác sần sùi, thô giáp. Nguyên nhân gây bệnh là do nhóm virus HPV gây ra. Có khoảng 30 trên tổng số hơn 100 loại virus HPV có thể gây nên mụn cơm.

Tùy thuộc vào tuýp virus gây bệnh mà mụn cơm có thể xuất hiện ở nhiều vị trí như trên mặt, cổ, chân tay, vùng sinh dục…

Theo nghiên cứu, có đến 10 – 30% trẻ em hoặc thiếu niên mắc phải mụn cơm. Vậy bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào để chữa mụn cơm cho bé?

Mụn cơm có lây không?

Mụn cơm có lây không? Câu hỏi này được rất nhiều bậc phụ huynh gửi đến cho các bác sỹ chuyên khoa da liễu tại phòng khám Đông Phương. Để giúp bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này, các bác sỹ xin được giải đáp như sau:

Thứ nhất: Mụn cơm có thể tự lây nhiễm trên các cơ quan của cơ thể người bệnh. Dấu hiệu mụn cơm ban đầu trên da chỉ xuất hiện một vài nốt mụn cơm, dần dần rất dễ lây lan mụn sang những vùng da lân cận hoặc những vùng da mà bạn tiếp xúc trực tiếp khi cầm nắm, cào gãi…

Lượng virus gây bệnh mụn cơm hoạt động khá mạnh nên có thể nhanh chóng xâm nhập vào da, cấy bệnh và sinh nốt bệnh, lây lan rộng nếu không có hướng điều trị bệnh kịp thời.

Thứ hai: Mụn cơm có thể lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua cả hai con đường trực tiếp lẫn gián tiếp.

– Nếu trẻ tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị mụn cơm của người bệnh như bắt tay, sờ nắm.., nhất là khi làn da của bạn đang mắc phải một số bệnh như dị ứng, chàm, hoặc có sẵn những vết trầy xước,… thì khả năng lây nhiễm sẽ rất cao.

– Nếu trẻ sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh như quần áo, khăn mặt, khăn tắm, dao cạo… thì mầm bệnh cũng có thể lây nhiễm sang cơ thể bạn một cách dễ dàng.

Những phân tích trên chính là lời đáp cho câu hỏi “mụn hạt cơm có lây không?”. Vì thế nếu trường hợp trẻ nhà bạn hoặc trong nhà có người mắc bệnh thì cha mẹ nên nhắc nhở trẻ có ý thức trong giao tiếp và sinh hoạt để không làm lây bệnh hoặc không bị lây bệnh.

Mụn cơm ở trẻ em có nguy hiểm không?

Mụn cơm khiến cho người bệnh cảm giác cồm cộm, khó chịu và ngứa ngáy. Nếu là người lớn có thể kiềm chế không gãi nhưng nếu đối tượng mắc bệnh là trẻ em thì rất khó để làm chủ hành vi của mình, thường tự động cào gãi, khiến bệnh ngày càng lan rộng và trầm trọng hơn, lây lan khắp người.

Để lâu không chữa trị mụn cơm ở trẻ em có thể khiến bệnh lây lan càng rộng, thậm chí có thể gây lở loét trên da, rất mất thẩm mỹ.

Không chỉ ảnh hưởng đến vẻ ngoài của trẻ, nếu những nốt mụn mọc tại những vị trí bị đè ép khi trẻ vận động, những vị trí như gót chân, lòng bàn chân, đầu ngón cái… có thể gây nên cảm giác vướng víu, thậm chí là đau đớn khi trẻ hoạt động.

Ngoài ra, những nốt mụn cơm nổi khắp trên người có thể khiến bé bị các bạn không chơi cùng, dễ ảnh hưởng đến tâm lý của con trẻ.

Một số trường hợp mụn cơm sau nhiều tháng hoặc nhiều năm có thể tự biến mất. Nhưng thay vì đợi vài tháng, vài năm, ngay khi phát hiện các nốt mụn cơm, phụ huynh nên tìm cách điều trị cho con trẻ để tránh những ảnh hưởng không mong muốn xảy ra.

Mụn cơm chỉ là những u nhú lành tính nên việc điều trị không quá khó khăn, phụ huynh không cần lo lắng.

Cách chữa bệnh mụn cơm ở trẻ em

Để chữa mụn cơm cho trẻ em, có rất nhiều cách khác nhau mà các bậc phụ huynh có thể áp dụng như sử dụng các mẹo dân gian, sử dụng thuốc bôi tại chỗ hay thuốc uống….

Mẹo chữa mụn cơm ở trẻ em bằng dân gian

Bạn có thể sử dụng lá tía tô, rửa sạch và giã nát lá rồi vắt lấy nước. Dùng nước này chấm vào nốt mụn hạt cơm rồi để qua đêm.

Bạn cũng có thể dùng miếng bông để bông thấm nhựa lô hội rồi đặt lên nốt mụn cơm, cố định lại trên nốt mụn bằng cách buộc dây lại và để như vậy khoảng vài giờ….

Đây là hai cách trị mụn cơm bằng dân gian cho trẻ em đơn giản, hiệu quả, an toàn có thể áp dụng chữa mụn cơm ở trẻ sơ sinh.

Các thuốc bôi tại chỗ

Thông thường hay sử dụng Kem tretinoin 0,05% – 0,1% cho trẻ em, có tác dụng bạt sừng.

Có thể sử dụng mỡ salicyle với nồng độ khác nhau từ 10% đến 40%, tùy theo vị trí và loại thương tổn, để thuốc có thể ngấm sâu vào thương tổn và nâng cao tác dụng điều trị có thể băng bịt lại.

Hay sử dụng dung dịch keo Duofilm (bao gồm acid lactic và acid salicylic) để sát khuẩn và làm tan rã các tế bào lớp sừng. Với loại thuốc này có thể gây cảm giác bỏng rát khi bôi thuốc.

Với các loại mụn hạt cơm thể thông thường có thể sử dụng Cantharidin 0,7% được chiết xuất từ loại bọ cánh cứng. Với các loại mụn hạt cơm sâu, kích thước lớn có thể dùng thuốc Collomack (lưu ý không sử dụng cho mụn cơm trên vùng mặt).

Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại thuốc bôi tại chỗ khác như Axít trichloracetic 33%, Nitrat bạc 10%, Axit 5-aminolaevulinic, Kem 5-fluouracil, Kem tretinoin 0,05%-0,1% (thường sử dụng cho trẻ em), Immiqimod, Podophyllotoxin (không sử dụng cho phụ nữ có thai)….

Các thuốc tiêm trong thương tổn

Có thể sử dụng Bleomycin0,5% – một glycopeptides có tác dụng gây độc tế bào. Thuốc tiêm được chỉ định cho những trường hợp mụn có kích thước lớn, bị tái phát và không đáp ứng điều trị bằng các phương pháp khác.

Ngoài ra, có thể tiêm Interferon alpha-2a, có tác dụng ức chế virus nhân lên trong tế bào, đồng thời kích thích các đại thực bàohoạt động.

Thuốc toàn thân

Có thể dùng Cimetidin thuộc nhóm kháng histamin H2, có tác dụng kích thích miễn dịch, giảm bài tiết dịch dạ dày, tăng khả năng đại thực bào và tiêu diệt virus. Với trường hợp mụn tái phát nhiều lần hoặc trường hợp nhiều tổn thương có thể uống với liều 20-40mg/kg/24 ngày.

Hoặc có thể sử dụng Sulfat kẽm để điều trị những trường hợp có nhiều thương tổn với liều lượng 10mg/kg/ngày.

Phẫu thuật bằng tia laser

Ngoài ra, bạn có thể cho trẻ thực hiện phương pháp chữa bệnh mụn cơm là phẫu thuật bằng laser. Phương pháp này được chỉ định áp dụng cho những nốt mụn cứng đầu, đã điều trị nhiều mà mãi không khỏi, cho hiệu quả cao mà không để lại sẹo.

Có rất nhiều cách chữa mụn cơm cho trẻ song có những phương pháp có thể gây kích ứng, dị ứng cho làn da của trẻ đặc biệt là những trường hợp mụn cơm ở trẻ sơ sinh. Vì thế, tốt nhất, cha mẹ nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để nhận được những lời khuyên và tư vấn từ bác sỹ để lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp với trường hợp của bé nhất.

Mụn Thịt Ở Trẻ Em Và Cách Điều Trị Tại Nhà

Mụn thịt ở trẻ em rất thường gặp nhưng sẽ không “có cửa” gây ra những hệ lụy khôn lường cho sức khỏe và tính mạng của trẻ nếu được cha mẹ phát hiện sớm và điều trị đúng cách, kịp thời.

Điểm mặt những loại mụn thịt thường gặp ở trẻ em

Mụn thịt thường gặp nhiều nhất ở trẻ độ tuổi từ 1 đến 15 tuổi với những triệu chứng điển hình như: mụn có đầu màu trắng, cứng, chứa keratin có kích thước bằng một nốt tàn nhang nhỏ.

Mụn thịt có thể mọc khắp khuôn mặt trẻ nhưng tập trung nhiều nhất là ở má, mũi, xung quanh mắt, phần da đầu. Cá biệt ở một số trẻ, mụn thịt có thể lan khắp cơ thể gây mất thẩm mỹ và làm cha mẹ không khỏi lo lắng, bất an.

Mụn thịt thường mọc quanh mắt trẻ

Mụn thịt ở trẻ em thực chất là loại mụn thuộc nhóm nang mụn, có thể biến mất sau một thời gian dài áng ngữ trên da trẻ.

Nguyên nhân gây mụn thịt ở trẻ em là do tuyến mồ hôi của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên ứ đọng, tạo ra mụn thịt. Ở một số trẻ có thể do bẩm sinh và hoàn toàn không gây nguy hiểm cho sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ.

Ở trẻ, mụn thịt thường gặp nhất là mụn thịt sơ sinh và mụn thịt nguyên phát, với những đặc điểm như sau:

– Mụn thịt sơ sinh: Còn gọi là ngọc trai Epstein, độ tuổi sơ sinh thường gặp loại mụn thịt này nhiều nhất với tỷ lệ là ½ trẻ ở độ tuổi này bị. Thông thường mụn thịt ở trẻ sẽ tự biến mất sau một thời gian mà không cần can thiệp.

– Mụn thịt nguyên phát: Có thể gặp ở cả trẻ sơ sinh và người lớn, không gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.

Tuyệt đối không nặn, chích mụn thịt

Cách trị mụn thịt ở trẻ sơ sinh

Mụn thịt dù không gây nguy hiểm nhưng cũng không nên để mụn thịt hoành hành quá lâu trên khuôn mặt trẻ. Khi phát hiện trẻ bị mụn thịt mà nhiều người còn gọi là mụn thịt thừa cha mẹ cần chú ý vệ sinh cho da trẻ sạch sẽ hơn.

– Hàng ngày nên vệ sinh vùng da có mụn thịt 1-2 lần bằng nước sạch, sau đó rửa, lau lại hoặc tắm cho trẻ bằng sản phẩm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm ngứa, làm sạch da từ thảo dược thiên nhiên để loại bỏ bụi bẩn, mồ hôi đang ứ đọng trên người trẻ.

– Khi cho trẻ ra ngoài cần che chắn, đội nón mũ cẩn thận cho trẻ để bảo vệ da và kiểm soát tình trạng mụn thịt dễ dàng hơn.

– Tuyệt đối không nặn, chích, chà xát lên mụn thịt sẽ làm tổn thương và nhiễm trùng da ở trẻ.

– Mẹ cũng có thể sử dụng các phương pháp dân gian để khống chế và loại bỏ mụn thịt, có thể kể đến các bài thuốc sau:

Có nhiều bài thuốc dân gian trị mụn thịt hiệu quả

* Cách trị mụn thịt cho trẻ bằng dầu tràm

– Lựa chọn loại dầu tràm tinh chất, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Dầu tràm có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, kháng virus nên làm khô mụn thịt từ trong ra ngoài.

– Cách thực hiện: Nhỏ vài giọt tinh dầu tràm lên một miếng bông gòn, nhẹ nhàng xoa lên vùng da có mụn thịt ở trẻ, ngày bôi 2 lần sẽ mang lại hiệu quả sau khoảng 2 tuần sử dụng.

– Lưu ý, dầu tràm có thể cay nên không bôi vào khu vực gần mắt, miệng hoặc để trẻ nuốt phải.

*Cách trị mụn thịt cho trẻ bằng lá tía tô

– Lá tía tô có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, làm dịu da nên mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị mụn thịt ở trẻ.

– Cách thực hiện:

+ Mẹ hái một nắm lá tía tô, rửa sạch, cho vào cối giã nát cùng chút muối, sau đó trộn cùng một thìa cà phê mật ong.

+ Sau khi rửa sạch vùng da có mụn thịt bằng nước sạch, mẹ đắp hỗn hợp lá tía tô mật ong lên vùng da này khoảng 15 phút để các tinh chất thấm vào da, diệt mụn. Hết 15 phút, mẹ rửa lại vùng da này cho trẻ bằng nước sạch.

Bài thuốc xóa sổ mụn thịt từ lá tía tô mật ong

+ Thực hiện liên tục trong 2 tuần sẽ thấy mụn thịt ở trẻ tiêu biến mất.

* Cách trị mụn thịt cho trẻ bằng tinh dầu kinh giới

– Lá kinh giới có tính kháng khuẩn, chống viêm mạnh, mùi thơm dễ chịu nên có thể sử dụng để loại bỏ mụn thịt ở trẻ.

– Cách thực hiện: Sử dụng dầu kinh giới với dầu dừa theo tỉ lệ 1:2, bôi lên vùng da có mụn thịt ở trẻ ngày 3 lần. Kiên trì thực hiện sẽ thấy mụn thịt ở trẻ từ màu trắng chuyển sang sẫm màu rồi chuyển về màu đen và rụng hẳn.

– Kiên trì thực hiện 2-3 tuần sẽ giúp loại bỏ mụn thịt ở trẻ hiệu quả. Lưu ý không bôi hỗn hợp này gần khu vực mí mắt, vùng sinh dục và miệng của trẻ.

Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Nám Da Ở Trẻ Em Bằng Cách Nào Hiệu Quả ? trên website Vanhoaamthucviet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!